Trỏch nhiệm bụ̀i thường của bảo hiểm

Một phần của tài liệu Bài giảng kinh tế bảo hiểm pot (Trang 59 - 66)

- Về mặt bảo hiểm

4.3.3Trỏch nhiệm bụ̀i thường của bảo hiểm

Con tàu tham gia bảo hiểm ngang giỏ trị với số tiền là 300.000 USD Trong chuyến hành trỡnh, tàu bị mắc cạn, thõn tàu bị hỏng dự kiến

4.3.3Trỏch nhiệm bụ̀i thường của bảo hiểm

Khi tai nạn xảy ra, chủ xe (lỏi xe) phải gửi hồ sơ khiếu nại bồi thường cho cụng ty bảo hiểm, trong hồ sơ bao gồm cỏc giṍy tờ sau:

- Giṍy chứng nhận bảo hiểm

- Biờn bản khỏm nghiệm hiện trường - Tờ khai tai nạn của chủ xe

- Bản kết luận điều tra tai nạn (nếu cú)

- Biờn bản hoà giải (nếu trong trường hợp cú hoà giải) - Quyết định của toà ỏn (nếu cú)

- Cỏc chứng từ liờn quan đến thiệt hại của người thứ ba, bao gồm: thiệt hại về con người, thiệt hại về tài sản. Cỏc chứng từ phair hợp lệ.

Sau khi nhận được hồ sơ khiếu nại bồi thường, cụng ty bảo hiểm sẽ tiến hành giỏm định để xỏc định thiệt hại thực tế của bờn thứ ba và bồi thường tụ̉n thṍt.

Thiệt hại của bờn thứ ba bao gồm:

- Thiệt hại về tài sản bao gồm: tài sản bị mṍt, bị hư hỏng hoặc bị huỷ hoại; thiệt hại liờ quan đến việc sử dụng tài sản và cỏc chi phớ hợp lý để ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục thiệt hại.

Thiệt hại về tài sản lưu động được xỏc định theo giỏ trị thực tế (giỏ thị trường) tại thời điểm tụ̉n thṍt cũn đối với tài sản cố định, khi xỏc định giỏ trị thiệt hại phải tớnh đến khṍu hao. Cụ thể:

Giá trị hiợ̀n tại = Giá trị mua mới (nguyờn giá)-Mức khấu hao

- Thiệt hại về con ngwoif bao gồm thiệt hại về sức khoẻ và thiệt hại về tớnh mạng.

Thiệt hại về sức khoẻ bao gồm:

+ Cỏc chi phớ hợp lý cho cụng việc cứu chữa, bồi thường phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mṍt hoặc giảm sỳt như: chi phớ cṍp cứu, tiền hao phớ vật chṍt và chi phớ y tế khỏc

+ Chi phớ hợp lý và phần thu nhập bị mṍt của người chăm súc bệnh nhõn và khoản tiền cṍp dưỡng cho người mà bệnh nhõn cú nghĩa vụ nuụi dưỡng.

+ Khoản thu nhập bị mṍt hoặc giảm sỳt của người đú

+ Thu nhập bị giảm sỳt là khoản chờnh lệch giữa mức thu nhập trước và sau khi điều trị do tai nạn của người thứ ba

+ Thu nhậo bị mṍt được xỏc định trong trường hợp bệnh nhõn điều trị nội trỳ do hậu quả của tai nạn. Nếu khụng xỏc định được mức thu nhập này, sẽ căn cứ vào mức lương tối thiểu hiện hành. Khoản thịet hại về thu nhập này khụng bao gồm những thu nhập do làm ăn phi phỏp mà cú.

+ Khoản tiền bự đắp tụ̉n thṍt về tinh thần

Thiệt hại về tớnh mạng của người thứ ba bao gồm:

+ Chi phớ hợp lý cho việc chăm súc, cứu chữa người thứ ba trước khi chết + Chi phớ hợp lý cho việc mai tang người thứ ba

+ Tiền trợ cṍp cho những người mà người thứ ba phải nuụi dưỡng. Khoản tiền trợ cṍp này được xỏc định tuỳ theo quy định của mỗi quốc gia, tuy nhiờn sẽ được tăng thờm nếu hoàn cảnh gia đỡnh thực sự khú khăn.

Như vậy, toàn bộ thiệt hại của bờn thứ ba:

Thiợ̀t hại thực tế của bờn thứ ba

= Thiợ̀t hại về tài sản + Thiợ̀t hại về người

Việc xỏc định số tiền bồi thường được dựa trờn hai yếu tố, đú là: - Thiệt hại thực tế của bờn thứ ba

- Mức độ lỗi của chủ xe trong vụ tai nạn

Sụ́ tiền bụ̀i thường = Lỗi của chủ xe x Thiợ̀t hại của bờn thứ ba

Trong trường hợp cú cả lỗi của người khỏc gõy thiệt hại cho bờn thứ ba thỡ:

Sụ́ tiền bụ̀i thường = (Lỗi của chủ xe + Lỗi khác) x Th.hại của bờn thứ ba

Sau khi bồi thường, cụng ty bảo hiểm được quyền đũi lại người khỏc số thịờt hại do họ gõy ra theo mức độ lỗi của họ. Cần nhắc lại rằng cụng ty bảo hiểm bồi thường theo thiệt hại thực tế nhưng số tiền bồi thường tối đa khụng vượt quỏ mức giới hạn trỏch nhiệm của bảo hiểm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.4 Bảo hiểm trách nhiợ̀m dõn sự của chủ doanh nghiợ̀p (Hay còn gọi là bảo hiểm bụ̀i thường cho người lao động) (Hay còn gọi là bảo hiểm bụ̀i thường cho người lao động)

4.4.1 Đối tượng và phạm vi của bảo hiểm

4.4.1.1 Đối tượng bảo hiểm

Trong bảo hiểm này, đối tượng bảo hiểm là phần trỏch nhiệm dõn sự chủ sử dụng lao động đối với người lao động khi cú tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp xảy ra đối với người lao động dẫn đến thương tật hoặc tử vong.

Trỏch nhiệm dõn sự của chủ sử dụng lao động là trỏch nhiệm bồi thường cho những hậu quả bằng tiền theo qui định của Luật lao động hoặc phỏn quyết của toà ỏn. Thụng thường, để khiếu nại trỏch nhiệm của chủ sử dụng lao động, người ta thường căn cứ vào 3 cơ sở phỏp lý: hoặc là do lỗi bṍt cõ̉n của chủ sử dụng lao động; hoặc do chủ sử dụng lao động vi phạm trỏch nhiệm theo luật; hoặc căn cứ vào trỏch nhiệm thay thế.

Như vậy, nếu xột lỗi một cỏch trực tiếp, trỏch nhiệm của chủ sử dụng lao động cú thể phỏt sinh do khụng cõ̉n trọng trong việc lựa chọn nhõn viờn cú đủ năng lực; khụng chỳ ý đến việc sử dụng và bảo quản cỏc thiết bị nhà xưởng hợp lý; khụng thực hiện đỳng cỏc văn bản phỏp luật qui định về việc bảo hộ lao động;

hay khụng tạo ra được mụi trường làm việc an toàn dẫn đến xảy ra cỏc vụ tai nạn cho người lao động trong quỏ trỡnh làm việc. Trong trường hợp thương tật do tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp đối với một lao động lại phỏt sinh từ sự bṍt cõ̉n hoặc vi phạm luật định của một người lao động khỏc thỡ trỏch nhiệm cảu chủ sử dụng lao động cũng phỏt sinh một cỏch giỏn tiếp. Vỡ thực tế đõy khụng phải lỗi của chớnh chủ sử dụng lao động.

Vào thời điểm ký kết hợp đồng bảo hiểm, cả hai bờn hợp đồng chưa thể xỏc định được chủ sử dụng lao động sẽ phải bồi thường cụ thể cho người lao động nào và mức bồi thường là bao nhiờu. Hya núi cỏch khỏc, đối tượng bảo hiểm trong bảo hiểm này mang tớnh trừu tượng. Và đối tượng bải hiểm chỉ tồn tại khi trỏch nhiệm dõn sự của chủ sử dụng lao động được chứng minh.

4.4.1.2 Phạm vi bảo hiểm

Bảo hiểm trỏch nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với người lao động đảm nhận chi trả bồi thường trong cỏc trường hợp tử vong, thương tật tạm thời hoặc vĩnh viễn của người lao động do tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp trong thời gian thuờ mướn lao động của người được bảo hiểm.

Tai nạn lao động là tai nạn xảy ra do tỏc động của cỏc yếu tố nguy hiểm,

độc hại trong lao động gõy tụ̉n thương cho bṍt kỳ một bộ phận, chức năng nào của cơ thể người loa động hoặc gõy tử vong, xảy ra trong quỏ trỡnh lao động, gắn liền với việc thực hiện cụng việc, nhiệm vụ lao động.

Tai nạn lao động cú thể phõn loại thành tai nạ loa động chết người, tai nạn lao động nặng, và tại nạn lao động nhẹ. Phỏp luật lao động sẽ cú những qui định cụ thể những trường hợp chṍn thương nào được coi là chṍn thương nặng do tai nạn lao động. Nhỡn chung, thương tật do tai nạn lao động rṍt phụ̉ biến. Cú thể núi, đõy là nguồn gõy nguy hiểm chớnh cho người lao động, đặc biệt là ở cỏc ngành cú cụng việc mang tớnh chṍt nguy hiểm như: xõy dựng, khai thỏc than …

Bệnh nghề nghiệp là phỏt sinh do điều kiện lao động cú hại của nghề

nghiệp tỏc động đối với người lao dộng. Bệnh nghề nghiệp là bệnh đặc trưng của một nghề nào đú, do yếu tố độc hại trong nghề đú tỏc động thường xuyờn, từ từ vào cơ thể người lao động và gõy bệnh.

Khi cú tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ nhận bồi thường cho:

+ Chi phớ y tế theo sụ tiền bảo hiểm do người được bảo hiểm lựa chọn + Lượng thuần đầy đủ hàng thỏng trong thời gian điều trị y tế: theo giới hạn do người được bảo hiểm lựa chọn.

+ Trong trường hợp chết hoặc thương tật toàn bộ và vĩnh viễn (từ 81% trở lờn): 30 thỏng lương (hoặc nhiều hơn tuỳ theo lựa chọn của người được bảo hiểm). + Trong trường hợp thương tật toàn bộ phận và vĩnh viễn: bồi thường theo tỷ lệ thương tật qui định.

4.4.2 Phớ bảo hiểm

Phớ bảo hiểm trỏch nhiệm chủ sử dụng lao động đối với người lao động về cơ bản được tớnh căn cứ vào cỏc yếu tố như: số tiền bảo hiểm; nghề nghiệp của người lao động; lương của người lao động; thời hạn bảo hiểm. Theo lý thuyết chung, mức phớ bảo hiểm phải đúng sẽ tỷ lệ thuận với mức trỏch nhiệm tối đa mà Cụng ty Bảo hiểm đảm nhận, đú là số tiền bảo hiểm.

Một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến phớ bảo hiểm trỏch nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với người lao động là loại nghề nghiệp khỏc nhau của người lao động. Bởi vỡ, chớnh mức độ khỏc nhau này sẽ ảnh hưởng rṍt lớn đến xỏc suṍt xảy ra tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Thụng thường, cỏc lao động làm việc trong cỏc ngành nghề của nền kinh tế quốc dõn được chia làm 4 loại:

+ Loại 1: Lao động giỏn tiếp, làm việc hủ yếu ở văn phũng hoặc cỏc cụng việc tương tự ớt đi lại. Đú là giỏo viờn, nhõn viờn ngõn hàng, bỏc sĩ, nhõn viờn phục vụ văn phũng.

+ Loại 2: Lao động khụng phải làm việc chủ yếu bằng chõn tay nhưng mức độ rủi ro cao hơn nhúm 1 hoặc đũi hỏi phải đi lại nhiều, hoặc làm việc chõn tay nhưng khụng thường xuyờn và nhẹ như nhõn viờn tiếp thị, cỏn bộ quản lý cụng trường …

+ Loại 3: Lao động làm việc trong điều kiện khú khăn, hoặc cụng việc chủ yếu là chõn tay như thợ may, bỏc sĩ thỳ ý, kỹ sư cơ khớ, người lỏi ụ tụ, mỏy kộo … + Loại 4: Lao động làm việc trong điều kiện nguy hiểm, vớ dụ thợ xõy dựng trờn cao, thợ mỏ, thợ lặn, thợ khoan dầu, …

Phớ bảo hiểm trỏch nhiệm chủ sử dụng lao động đối với người lao động cú thể được quy định bằng một số tiền nhṍt định hoặc theo tỷ lệ phớ. Cỏc mức phớ hay tỷ lệ phớ đều được xỏc định riờng cho từng loại lao động, theo cỏc mức số tiền bảo hiểm và thời gian xỏc định mṍt/giảm thu nhập do tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp. Sau đú thuỳ thuộc vào số lượng lao động được thuờ mướn của chủ sử dụng lao động, tuỳ thuộc vào chớnh sỏch khỏch hàng của doanh nghiệp bảo hiểm mà mức phớ thực tế người tham gia bảo hiểm phải đúng được đưa ra. Nếu doanh nghiệp tham gia bảo hiểm trỏch nhiệm chủ sử dụng lao động cú số lượng lao động lớn thỡ mức phớ bảo hiểm cú thể được giảm.

4.4.3 Trỏch nhiệm bụ̀i thường của bảo hiểm

Trỏch nhiệm bồi thường của BH TNDS của chủ doanh nghiệp đối với người lao động phỏt sinh khi cú cỏc điều kiện sau:

- Đối tượng được bảo hiểm tồn tại

- Rủi ro xảy ra trong thời hạn của hợp đồng bảo hiểm - Rủi ro xảy ra thuộc phạm vi bảo hiểm

Mức trỏch nhiệm thường được xỏc định dựa vào sự phỏn quyết của toà ỏn trờn cơ sở mức độ thương tật, thiệt hại của người lao động. Ngoài ra, bảo hiểm cũn chịu trỏch nhiệm chi trả cho cỏ chi phớ y tế phỏt sinh do khỏm chữa bệnh và điều trị của người lao động. Nhỡn chung mức trỏch nhiệm mà bảo hiểm chi trả sẽ căn cứ vào mức thiệt hại thực tes, song tụ̉ng toàn bộ số tiền chi trả của doanh nghiệo bảo hiểm sẽ khụng vượt quỏ số tiền bảo hiểm đó thoả thuận trước trong hợp đồng bảo hiểm đó ký kết với doanh nghiệp bảo hiểm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thủ tục giải quyết bồi thường của bảo hiểm được bắt đầu bằng viờnc khuyển khiếu nại từ chủ sử dụng lao động sang cho cụng ty bảo hiểm. Sauk hi nhận được khiếu nại, hồ sơ khiếu nại và bồi thường sẽ được lập bao gồm:

- Đơn bảo hiểm

- Giṍy thanh toỏn phớ bảo hiểm - Biờn bản xỏc minh tai nạn - Sụ̉ y bạ

- Hồ sơ điều trị bệnh nhõn: Phiếu thanh toỏn viện phớ, bệnh ỏn, phiếu theo dõi điều trị nội trỳ, giṍy tờ xỏc định thu nhập, phiếu thanh toỏn tiền điều trị ngoại trỳ.

- Biờn bản xỏc nhận của người thầy thuốc về tỡnh trạng thwong tật của người bị nạn sau thời gian điều trị

- Những biờn bản cho phộp của bảo hiểm - Giṍy bỏo tử

- Giṍy chứng nhận quyền thừa kế hợp phỏp

Hồ sơ khiếu nại và giải quyết bồi thường này được cụng ty bảo hiểm xem xột xỏc minh đầy đủ hợp lệ. Từ đú cụng ty bảo hiểm sẽ tớnh số tiền bồi thường để thanh toỏn, lập tờ trỡnh duyệt và thụng bỏo nhận tiền bảo hiểm cho bờn được bảo hiểm.

Trong trường hợp cú tranh chṍp trong giải quyết tiền bảo hiểm thỡ 2 bờn, cụng ty bảo hiểm và bờn được bảo hiểm đều phải xem xột lại, chủ yếu là trong việc xỏc định thiệt hại thực tế của vụ tai nạn hay của hậu quả bệnh nghề nghiệp đối với người lao động.

Một phần của tài liệu Bài giảng kinh tế bảo hiểm pot (Trang 59 - 66)