Nghiên cứu sự khác biệt về đánh giá các thành phần chất lƣợng dịch vụ theo các biến phân loại:
Sử dụng dễ dàng
Giao diện website Dịch vụ đảm bảo,
tin cậy Tính hiệu quả Mức độ sẵn sàng của cơ quan thuế
Sự hài lòng của ngƣời nộp thuế
Bảng 4.11: Kết quả phân tích ANOVA Sự khác biệt về đánh giá các thành phần chất lƣợng dịch vụ Loại kiểm định Kiểm định Levene test Sig. 1. Giới tính ANOVA 0,279 0,006 2. Độ tuổi ANOVA 0,051 0,000 3. Chức vụ ANOVA 0,546 0,431
4. Thời gian sử dụng internet ANOVA 0,186 0,000
(Nguồn: Tính toán từ dữ liệu điều tra) Kiểm định Independent-sample T-test đƣợc sử dụng để cho ta biết có sự khác biệt về Sự hài lòng giữa các nhóm giới tính, độ tuổi, chức vụ và thời gian sử dụng internet khác nhau. Từ kết quả tổng hợp trong bảng 4.11 ta có nhận xét sau:
Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về đánh giá của khách hàng giữa Sự hài lòng của người nộp thuế với nhóm thu nhập, độ tuổi, thời gian sử dụng internet (do giá trị Sig. trong kiểm định Levene test > 0,05 nên kết quả ANOVA có thể đƣợc sử dụng, giá trị Sig. trong bảng ANOVA bằng <0,05 nên có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê). Tức là với mức ý nghĩa là 5% thì có thể nói rằng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự đánh giá tầm quan trọng của Sự hài lòng của người nộp thuế
giữa những nhóm ngƣời có giới tính, độ tuổi và thời gian sử dụng internet khác nhau. Cụ thể sự khác biệt trong từng nhóm nhƣ sau (xem bảng phân tích sâu ANOVA trong phụ lục 9):
Về độ tuổi: nhóm Dƣới dƣới 30 tuổi có sự khác biệt với với tất cả các nhóm còn lại. Các nhóm có đội tuổi từ 31 - 40 tuổi; từ 41 - 50 tuổi và trên 50 tuổi không có sự khác biệt.
Về thời gian sử dụng internet trong tuần: nhóm dƣới 1 giờ có sự khác biệt với nhóm 11- 20 giờ và nhóm trên 20 giờ; nhóm từ 1 – 5 giờ cũng có sự khác biệt với nhóm 11- 20 giờ và nhóm trên 20 giờ tƣơng tự nhóm 6 – 10 giờ cũng có sự khác biệt với nhóm 11- 20 giờ và nhóm trên 20 giờ.
Kết quả này mở ra hƣớng mới trong nghiên cứu sự hài lòng của ngƣời nộp thuế với các yếu tố nhân khẩu học khác nhau cũng nhƣ thời gian sử dụng internet hàng tuần.
Kết luận chƣơng 4:
Trong chƣơng này tác giả trình bày chi tiêt kết quả nghiên cứu bao gồm: mô tả tổng quát kết quả trả lời của mẫu và kết quả kiểm định các thang đo lƣờng. Thang đo các khái niệm nghiên cứu đã đạt giá trị hội tụ và giá trị phân biệt thông qua sự thỏa mãn các điều kiện của phân tích nhân tố EFA và phân tích tƣơng quan Pearson. Kết quả của phép kiểm định hồi quy tuyến tính đã ủng hộ năm giả thuyết nghiên cứu: H1, H2, H3, H5 và H7 đã nêu trong lý thuyết chƣơng 1. Trong đó 5 nhân tố: Sử dụng dễ dàng, Dịch vụ đảm bảo, tin cậy, Tính hiệu quả Mức độ sẵn sàng của cơ quan thuế và Giao diện website đều có ảnh hƣởng đến Sự hài lòng của ngƣời nộp thuế điện tử với các mức độ khác nhau.
Với kết quả đạt đƣợc, thông qua các kiểm định, mô hình hồi quy có ý nghĩa trong thực tiễn, đây là cơ sở quan trọng để tác giả đƣa ra một số kiến nghị trong chƣơng 5.
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Chƣơng 4 tác giả đã trình bày kết quả nghiên cứu của mình về các yếu tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của ngƣời nộp thuế khi giao dịch thuế điện tử với cơ quan thuế tại Cục thuế TP. Hồ Chí Minh, đây chính là cơ sở quan trọng để tác giả đề xuất các kiến nghị nhằm thu hút ngƣời nộp thuế đến giao dịch thuế điện tử với cơ quan thuế tại Chi cục thuế TP. Hồ Chí Minh vì chỉ khi nào ngƣời nộp thuế cảm thấy hài lòng với dịch vụ thuế điện tử thì họ mới sẵn sàng chuyển sang sử dụng dịch vụ này thay dịch vụ kê khai và nộp thuế trực tiếp, đặc biệt là dịch vụ nộp thuế trực tuyến vì dịch vụ này hiện nay vẫn đang trong giai đoạn thí điểm và số lƣợng các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ này không nhiều (xem nội dung 2.3.2). Ngoài việc đƣa ra những kiến nghị thiết thực dựa vào kết quả khảo sát, chƣơng 5 cũng nêu những hạn chế của đề tài và đề xuất một số hƣớng nghiên cứu mới cho các nghiên cứu sau.