1.3.3.1 Khái niệm
Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí liên qua đến hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung của toàn doanh nghiệp. Bao gồm: Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp: gồm tiền lương và các khoản phụ cấp, tăng
ca phải trả cho ban giám đốc, nhân viên ở các phòng ban và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
Chi phí vật liệu phục vụ cho hoạt động quản lý.
Chi phí đồ dùng văn phòng phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp
Chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ chung cho toàn doanh nghiệp: văn phòng làm việc, kiến trúc, phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn, thiết bị văn phòng.
Thuế, phí, lệ phí: thuế nội bài, thuế nhà đất và các khoản phí, lệ phí khác.
Chi phí dự phòng: gồm dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi. Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho quản lý doanh nghiệp như: tiền điện, nước,
điện thoại, fax, thuê nhà làm văn phòng…
Chi phí khác bằng tiền đã chi ra để phục vụ cho việc điều hành quản lý chung của toàn doanh nghiệp: chi phí tiếp khách, hội nghị, công tác phí, chi phí kiểm toán.
1.3.3.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng
25
− Hóa đơn GTGT
− Phiếu chi
− Bảng kê thanh toán tạm ứng
− Bảng lương, bảng phân bổ tiền lương.
− Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
− Bảng phân bổ chi phí trả trước. Sổ sách kế toán
− Sổ chi tiết TK 642
− Nhật ký chung
− Sổ cái TK 642
1.3.3.3 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 642 “ Chi phí quản lý doanh nghiệp” , 2 theo QĐ 48:
− 64 .
− 642 ản lí doanh nghiệp.
:
Bên Nợ:
Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có:
Các khoản giảm trừ chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.
1.3.3.4 Nguyên tắc hạch toán
− Chi phí quản lý doanh nghiệp đuợc ghi nhận khi các khoản chi phí này làm giảm bớt lợi ích kinh tế trong tương lai có liên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả và chi phí này phải xác định được một cách đáng tin cậy.
− Chi phí quản lý doanh nghiệp được kế toán chi tiết theo từng nội dung chi phí theo quy định.Tùy theo yêu cầu quản lý của từng ngành, từng doanh nghiệp, TK 642 có thể bao gồm thêm một số tài khoản cấp 2 để phản ánh một số nội dung chi phí thuộc chi phí quản lý ở doanh nghiệp.
− Việc hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp phải căn cứ vào bảng kê, hóa đơn, chứng từ thực tế phát sinh tại doanh nghiệp.
26
− Bên cạnh đó, việc hạch toán phải chính xác và diễn ra đúng quy trình hạch toán củachế độ kế toán mà doanh nghiệp đang áp dụng.
1.3.3.5 Phương pháp hạch toán
Tiền lương, phụ cấp, trích bảo hiểm theo quy định của nhân viên quản lí doanh nghiệp Nợ TK 642 – Chi phí quản lí doanh nghiệp.
Có TK 334,338,111…
Xuất vật liệu phục vụ quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp. Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu.
Xuất công cụ, dụng cụ phục vụ quản lý doanh nghiệp Loại phân bổ một lần
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ. Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ. Loại phân bổ nhiều lần
Nợ TK 642 – Gía trị công cụ, dụng cụ phân bổ lần này. Nợ TK 142 – Gía trị công cụ, dụng cụ chờ phân bổ.
Có TK 153 – Tổng giá trị công cụ dụng cụ chờ xuất. Trích khấu hao tài sản cố định ở bộ phận quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thu khó đòi Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 159 -
Trích trước chi phí sửa chữa tài sản cố định ở bộ phận quản lý doanh nghiệp. Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Có TK 335
Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ công tác quản lý doanh nghiệp Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp.
27
Có TK 111, 112, 131..
Cuối kì kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh.
Nợ TK 911- Xác định kết quả kinh doanh.
Có TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Đối với doanh nghiệp có kì kinh doanh dài, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho nhiều kì:
Nợ TK 142
Có TK 642
Và khi xác định kết quả kinh doanh, kế toán phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp cho một kì:
Nợ TK 911
Có TK 142
1.3.4 Kế toán chi phí khác
1.3.4.1 Khái niệm
− Chi phí kháclà các khoản chi phí của các hoạt động ngoài hoạt động SXKD tạo ra doanh thu của doanh nghiệp.
− : Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá trị còn lại của tài
sản cố định, tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, bị phạt thuế, truy nộp thuế, chi phí do bị nhầm, bỏ sót, các khoản chi phí khác.
1.3.4.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng
Chứng từ sử dụng
– , công cụ dụng cụ
– Biên lai nộp phạt thuế
– Sổ sách kế toán – Sổ chi tiết TK 811 – Nhật ký chung – Sổ cái TK 811 1.3.4.3 Tài khoản sử dụng
28
811 :
Bên Nợ:
− Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhượng bán.
− Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế
− Bị phạt do truy nộp thuế.
− Các khoản chi phí khác
Bên Có:
Kết chuyển toàn bộ chi phí khác phát sinh trong kỳ vào TK 911” Xác định kết qủa kinh doanh”
1.3.4.4 Nguyên tắc hạch toán
− Các khoản chi phí khác ghi nhận vào sổ kế toán đều phải thể hiện bằng một chứng từ thích hợp, được kế toán trưởng và thủ trưởng ký duyệt.
− Việc ghi nhận phải kịp thời, đầy đủ, chi tiết, đồng thời phải phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành.
1.3.4.5 Phương pháp hạch toán
Hạch toán nghiệp vụ nhượng bán, thanh lý TSCĐ:
− Ghi nhận thu nhập khác do nhượng bán, thanh lý TSCĐ, ghi: Nợ các TK 111, 112, 131,. . .
Có TK 711 - Thu nhập khác
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (Nếu có).
− Ghi giảm TSCĐ dùng vào SXKD đã nhượng bán, thanh lý, ghi: Nợ TK 214- Hao mòn TSCĐ (Giá trị hao mòn) Nợ TK 811- Chi phí khác (Giá trị còn lại)
Có TK 211- TSCĐ hữu hình (Nguyên giá)
Có TK 213 - TSCĐ vô hình (Nguyên giá).
− Ghi nhận các chi phí phát sinh cho hoạt động nhượng bán, thanh lý TSCĐ, ghi: Nợ TK 811 - Chi phí khác
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu có)
Có TK 111, 112, 141,. . .
Hạch toán các khoản tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, bị phạt thuế, truy nộp thuế, ghi:
29 Nợ TK 811 - Chi phí khác
Có TK 111, 112,. . .
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác.
Cuối kỳ kế toán, kết chuyển toàn bộ chi phí khác phát sinh trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh, ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 811 - Chi phí khác.