Mức độ hiểu trí tuệ cảm xúc của sinh viên trên tổng thể

Một phần của tài liệu Thực trạng mức độ nhận thức về trí tuệ cảm xúc của sinh viên chuyên ngành tâm lý – giáo dục trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh (Trang 83 - 99)

- Mức độ chuyển dịch khái niệm “nhận biết cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể: Mức độ chuyển dịch khái niệm “nhận biết cảm xúc” của sinh viên được thể hiện qua bảng 2.12:

Bảng 2.12. Mức độ chuyển dịch khái niệm”nhận biết cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể

Năm

0 – 0.1 điểm 0.2 – 0.3 điểm 0.4 điểm Điểm

trung bình Độ lệch chuẩn Tần số % Tần số % Tần số % 1 61 50.8 35 54.7 0 0 0.13 0.08 2 27 22.6 15 23.4 1 10.0 0.15 0.07 3 16 13.3 5 7.8 7 70.0 0.2 0.13 4 16 13.3 9 14.1 2 20.0 0.17 0.1 Toàn bộ 120 61.8 64 33 10 5.2 0.15 0.1 P = 0.02

Qua bảng 2.12 ta thấy có 120 sinh viên (61.8%) trong tổng số 194 sinh viên chuyển dịch khái niệm “nhận biết cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể ở mức độ yếu hoặc không có khả năng chuyển dịch khái niệm “nhận biết cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể, tức là đạt điểm từ 0 đến 0.1 điểm. Trong đó chiếm tỉ lệ cao nhất là sinh viên năm 1 và thấp nhất là sinh viên năm 3 và năm 4 (đều chiếm 13.3%); 33% (64 sinh viên) chuyển dịch khái niệm “nhận biết cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể ở mức độ trung bình tức là đạt điểm từ 0.2 đến 0.3 điểm. Chỉ có 5.2% (10 sinh viên) chuyển dịch khái niệm nhận biết cảm xúc sang những biểu hiện cụ thể ở mức độ tốt (có điểm số là 0.4 điểm). Do đó điểm trung bình trong khả năng này của sinh viên là 0.15 với độ lệch chuẩn là 0.1. Có sự khác biệt ý nghĩa trong diểm trung bình mức độ chuyển dịch khái niệm “nhận biết cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể (P =

0 02): Sinh viên năm 3 có điểm trung bình cao nhất (0.2), tiếp đến là sinh viên năm 4

(0.17), sinh viên năm 2 (0.15) và thấp nhất là sinh viên năm 1 (0.13). Sự khác biệt về điểm trung bình trong việc chuyển dịch khái niệm “nhận biết cảm xúc” của sinh viên giữa các năm thể hiện rõ qua biểu đồ 2.12:

Biểu đồ 2.12. Điểm trung bình mức độ chuyển dịch khái niệm “nhận biết cảm xúc”

qua những biểu hiện cụ thể của các năm

nam 4.00 3.00 2.00 1.00 Mean of c6 0.22 0.20 0.18 0.16 0.14 0.12

- Mức độ chuyển dịch khái niệm “hiểu cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể: Mức độ chuyển dịch khái niệm “hiểu cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể của sinh viên được thể hiện qua bảng 2.13:

Bảng 2.13.Mức độ chuyển dịch khái niệm “hiểu cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể

Năm

0 – 0.1 điểm 0.2 – 0.3 điểm 0.4 điểm Điểm

trung bình Độ lệch chuẩn Tần số % Tần số % Tần số % 1 67 52.8 23 48.9 6 30.0 0.14 0.1 2 25 19.7 17 36.2 1 5.0 0.15 0.07 3 17 13.4 3 6.4 8 40.0 0.2 0.13 4 18 14.1 4 8.5 5 25.0 0.17 0.11 Toàn bộ 127 65.5 47 24.2 20 10.3 0.16 0.1 P = 0.067

Qua bảng 2.13 ta thấy có tới 65.5% (127/194 sinh viên) không có khả năng chuyển dịch hoặc chuyển dịch khái niệm “hiểu cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể ở mức độ yếu. Trong đó 52.8% (67 sinh viên) là sinh viên năm 1; 24.2% (47 sinh viên) chuyển dịch khái niệm “hiểu cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể ở mức độ trung bình và 10.3% (20 sinh viên) chuyển dịch khái niệm “hiểu cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể ở mức độ tốt. Ở khả năng này điểm trung bình của toàn bộ sinh viên là

0.16 với độ lệch chuẩn là 0.1, cao nhất là sinh viên năm 3 (2.0 với độ lệch chuẩn là 0.13 tiếp đến là sinh viên năm 4 (0.17 với độ lệch chuẩn là 0.11) và thấp nhất là sinh viên năm 1 (0.14 với độ lệch chuẩn là 0.1). Như vậy có sự khác biệt về điểm trung bình mức độ chuyển dịch khái niệm “hiểu cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể giữa năm 1, năm 2, năm 3 và năm 4, tuy nhiên sụ khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê (P = 0.067).

- Mức độ chuyển dịch khái niệm “làm chủ cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể: Mức độ chuyển dịch khái niệm “làm chủ cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể của sinh viên được thể hiện qua bảng 2.14:

Bảng 2.14. Điểm trung bình mức độ chuyển dịch khái niệm “làm chủ cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể của các năm

Năm Tần số 0 điểm % Tần số 0.2 điểm % Tần số 0.4 điểm % trung bình Điểm Độ lệch chuẩn

1 28 100 42 35.6 26 54.2 0.19 0.15 2 0 0 34 28.8 9 18.7 0.24 0.08 3 0 0 22 18.7 6 12.5 0.24 0.08 4 0 0 20 16.9 7 14.6 0.25 0.08 Toàn bộ 28 14.4 118 60.8 48 24.8 0.22 0.12 P = 0.05

Qua bảng 2.14 ta thấy khả năng chuyển dịch khái niệm “làm chủ cảm xúc” của sinh viên chủ yếu ở mức độ trung bình (60.8% - 118/194 sinh viên). Chuyển dịch khái niệm “làm chủ cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể ở mức độ tốt chiếm 24.8% (48/194 sinh viên) và có 14.4% (28/194 sinh viên) chuyển dịch khái niệm “làm chủ cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể ở mức độ yếu đều là sinh viên năm 1. Điểm trung bình khả năng chuyển dịch khái niệm “làm chủ cảm xúc” sang những biểu hiện của sinh viên là 0.22 với độ lệch chuẩn là 0.12. Sinh viên năm 4 có điểm trung bình cao nhất (0.25), sinh viên năm 2 và năm 3 có điểm trung bình bằng nhau (0.24), thấp nhất là sinh viên năm 1 (0.19). Như vậy có sự khác biệt ở

điểm trung bình mức độ chuyển dịch khái niệm “làm chủ cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể giữa sinh viên năm 1, năm 2, năm 3 và năm 4, tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê (P = 0.05).

- Mức độ chuyển dịch khái niệm “điều khiển cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể: Mức độ chuyển dịch khái niệm “điều khiển cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể của sinh viên được thể hiện qua bảng 2.15:

Bảng 2.15. Điểm trung bình mức độ chuyển dịch khái niệm “điều khiển cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể

Năm

0 điểm 0.2 điểm 0.4 điểm Điểm

trung bình Độ lệch chuẩn Tần số % Tần số % Tần số % 1 3 100 91 54.2 2 8.7 0.21 0.08 2 0 0 34 22.2 9 39.1 0.31 0.1 3 0 0 21 12.5 7 30.4 0.32 0.09 4 0 0 22 13. 1 5 21.8 0.31 0.1 ∑ 3 1.5 168 86.6 23 11.9 0.26 0.1 P = 0.00

Qua bảng 2.15 ta thấy 86.6% (168/194) sinh viên chuyển dịch khái niệm “điều khiển cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể ở mức độ trung bình; 11.9% (23/194 sinh viên) chuyển dịch khái niệm điều “khiển cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể ở mức độ tốt và 1.5% (3 sinh viên) chuyển dịch khái niệm điều “khiển cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể ở mức độ yếu đều là sinh viên năm 1. Điểm trung bình mức độ chuyển dịch khái niệm “điều khiển cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể của toàn bộ sinh viên là 0.26 với độ lệch chuẩn là 0.1. Có sự khác biệt ý nghĩa ở điểm trung bình mức độ chuyển dịch khái niệm “làm chủ cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể giữa sinh viên năm 1, năm 2, năm 3 và năm 4 (P =

0.00): Sinh viên năm 3 có điểm trung bình cao nhất: 0.32 với độ lệch chuẩn là 0.09.

chuẩn là 0.1. Thấp nhất là sinh viên năm 1 có điểm trung bình là 0.21 với độ lệch chuẩn là 0.08. Sự khác biệt này thể hiện rõ qua biểu đồ 2.13:

Biểu đồ 2.13. Điểm trung bình mức độ chuyển dịch khái niệm “điều khiển

cảm xúc” qua những biểu hiện cụ thể của các năm

nam 4.00 3.00 2.00 1.00 Mean of c9 0.32 0.30 0.28 0.26 0.24 0.22 0.20

- Giải thích khái niệm “nhận biết cảm xúc” qua những tình huống cụ thể: Mức độ giải thích khái niệm “nhận biết cảm xúc” qua những tình huống cụ thể của sinh viên thể hiện qua bảng 2.16:

Bảng 2.16. Mức độ giải thích khái niệm “nhận biết cảm xúc”

qua những tình huống cụ thể

Năm

0 – 0.8 điểm 1.0 – 1.6 điểm 1.8 – 2.0 điểm Điểm

trung bình Độ lệch chuẩn Tần số % Tần số % Tần số % 1 87 100 9 8.6 0 0 0.7 0.19 2 0 0 42 40.0 1 50.0 1.2 0.26 3 0 0 28 26.7 0 0 1.0 0.52 4 0 0 26 24.7 1 50.0 1.0 0.23 Toàn bộ 87 44.8 105 54.1 2 1.03 0.9 0.3 P = 0.00

Qua bảng 2.16 ta thấy có 44.8% sinh giải thích khái niệm “nhận biết cảm xúc” qua những tình huống cụ thể ở mức độ yếu (0 – 0.8 điểm) đều là sinh viên năm 1; 54.1% (105 sinh viên) giải thích khái niệm “nhận biết cảm xúc” qua những tình huống cụ thể ở mức độ trung bình và chỉ có 2 sinh viên (1.03%) giải thích khái niệm nhận biết cảm xúc qua những tình huống cụ thể ở mức độ tốt (1.8 – 2.0 điểm), trong đó có một sinh viên năm 2 và một sinh viên năm 4. Từ đó điểm trung bình trong khả năng giải thích khái niệm “nhận biết cảm xúc” qua những tình huống cụ thể của toàn bộ sinh viên là 0.9 với độ lệch chuẩn là 0.3. Có sự khác biệt ý nghĩa ở điểm trung bình mức độ giải thích khái niệm “nhận biết cảm xúc” qua những tình huống cụ thể giữa sinh viên năm 1, năm 2, năm 3 và năm 4 (P = 0.00): Sinh viên năm 2 có điểm trung bình cao nhất (1.2 với độ lệch chuẩn là 0.26). Sinh viên năm 1 có điểm trung bình thấp nhất (0.7 với độ lệch chuẩn là 0.19). Sự khác biệt này thể hiện rõ qua biểu đồ 2.14:

Biểu đồ 2.14. Điểm trung bình mức độ giải thích khái niệm “nhận biết cảm xúc”

qua những tình huống cụ thể của các năm

nam 4.00 3.00 2.00 1.00 Mean of cau10 1.30 1.20 1.10 1.00 0.90 0.80 0.70

- Giải thích khái niệm “hiểu cảm xúc” qua những tình huống cụ thể: Mức độ giải thích khái niệm “hiểu cảm xúc” qua những tình huống cụ thể của sinh viên được thể hiện qua bảng 2.17:

Bảng 2.17. Mức độ giải thích khái niệm “hiểu cảm xúc” qua những

tình huống cụ thể

Năm

0 – 0.8 điểm 1.0 – 1.6 điểm 1.8 – 2.2 điểm Điểm

trung bỉnh Độ lệch chuẩn Tần số % Tần số % Tần số % 1 62 100 17 20.0 17 29.8 0.97 0.61 2 0 0 39 45.9 4 7.1 1.3 0.28 3 0 0 11 12.9 17 29.8 1.6 0.42 4 0 0 18 21.2 19 33.3 1.4 0.47 Toàn bộ 62 31.9 85 43.8 57 29.3 1.2 0.56 P = 0.00

Qua bảng 2.16 ta thấy 43.8% (57 sinh viên) giải thích khái niệm “hiểu cảm xúc” qua những tình huống cụ thể ở mức độ trung bình (1.0 – 1.6 điểm); 31.9 % (62 sinh viên) giải thích khái niệm “hiểu cảm xúc” qua những tình huống cụ thể ở mức độ yếu (0 – 0.8 điểm) đều là sinh viên năm 1; và 29.3% (57 sinh viên) giải thích khái niệm “hiểu cảm xúc” qua những tình huống cụ thể ở mức độ tốt (1.8 – 2.2 điểm). Từ đó điểm trung bình chung trong khả năng giải thích khái niệm “hiểu cảm xúc” qua những tình huống cụ thể của sinh viên là 1.2 với độ lệch chuẩn là

0.56. Có sự khác biệt ý nghĩa trong điểm trung bình mức độ giải thích khái niệm

“hiểu cảm xúc” qua những tình huống cụ thể giữa sinh viên năm 1, năm 2, năm 3 và năm 4 (P = 0.00). Đạt điểm trung bình cao nhất trong khả năng giải thích khái niệm “hiểu cảm xúc” qua những tình huống cụ thể là sinh viên năm 3 (1.6 với độ lệch chuẩn là 0.42). Có số điểm trung bình thấp nhất là sinh viên năm 1 (0.97 với độ lệch chuẩn là 0.61). Sự khác biệt này thể hiện rõ qua biểu đồ 2.15:

Biểu đồ 2.15. Điểm trung bình mức độ giải thích khái niệm

“hiểu cảm xúc” qua những tình huống cụ thể của các năm

nam 4.00 3.00 2.00 1.00 Mean of cau11 1.60 1.40 1.20 1.00

- Giải thích khái niệm “làm chủ cảm xúc” qua những tình huống cụ thể: Mức độ giải thích khái niệm “làm chủ cảm xúc” qua những tình huống cụ thể của sinh viên được thể hiện qua bảng 2.18:

Bảng 2.18. Mức độ giải thích khái niệm “làm chủ cảm xúc”

qua những tình huống cụ thể

Năm

0 – 0.8 điểm 1.0 – 1.6 điểm 1.8 – 2.2 điểm Điểm

trung bình Độ lệch chuẩn Tần số % Tần số % Tần số % 1 53 100 34 30.9 7 24.1 0.99 0.48 2 0 0 39 35.5 4 13.8 1.37 0.26 3 0 0 11 10.0 17 58.6 1.25 0.24 4 0 0 26 23.6 1 3.5 1.26 0.29 Toàn bộ 53 27.3 110 56.7 29 16.0 1.15 0.42 P = 0.00

Qua bảng 2.18 ta thấy có 110 sinh viên (chiếm 56.7%) trong tổng số 194 sinh viên giải thích khái niệm “làm chủ cảm xúc” qua những tình huống cụ thể ở mức độ trung bình (1.0 – 1.6 điểm); còn lại 27.3% (53 sinh viên) giải thích khái niệm “làm chủ cảm xúc” qua những tình huống cụ thể ở mức độ yếu (0 – 0.8 điểm) đều là sinh viên năm 1 và 16% (29 sinh viên) giải thích khải niệm “làm chủ cảm xúc” qua những tình huống cụ thể ở mức độ tốt (1.8 – 2.2 điểm). Điểm trung bình chung khả năng giải thích khái niệm “làm chủ cảm xúc” qua những tình huống cụ thể của toàn bộ sinh viên là 1.15 với độ lệch chuẩn là 0.42. Có sự khác biệt ý nghĩa trong điểm trung bình mức độ giải thích khái niệm “làm chủ cảm xúc” qua những tình huống cụ thể giữa sinh viên năm 1, năm 2, năm 3 và năm 4 (P = 0.00): Có điểm trung bình cao nhất trong việc giải thích khái niệm “làm chủ cảm xúc” qua những tình huống cụ thể là sinh viên năm 3 (1.37 với độ lệch chuẩn là 0.24); thấp nhất là sinh viên năm 1 (0.99 với độ lệch chuẩn là 0.48). Sự khác biệt này thể hiện rõ qua biểu đồ 2.16:

Biểu đồ 2.16: Điểm trung bình mức độ giải thich khái niệm “làm chủ cảm xúc”

qua những tình huống cụ thể của các năm

nam 4.00 3.00 2.00 1.00 Mean of cau12 1.40 1.30 1.20 1.10 1.00 0.90

- Giải thích khái niệm “điều khiển cảm xúc” qua những tình huống cụ thể: Mức độ giải thích khái niệm “điều khiển cảm xúc” qua những tình huống cụ thể của sinh viên được thể hiện qua bảng 2.19:

Bảng 2.19. Mức độ giải thích khái niệm “điều khiển cảm xúc”

qua những tình huống cụ thể

Năm

0 – 0.8 điểm 1.0 – 1.6 điểm 1.8 – 2.2 điểm Điểm

trung bình Độ lệch chuẩn Tần số % Tần số % Tần số % 1 42 100 36 31.8 18 46.2 1.04 0.53 2 0 0 37 32.7 6 15.4 1.41 0.26 3 0 0 18 15.9 10 25.6 1.40 0.35 4 0 0 22 16.6 5 12.8 1.35 0.33 Toàn bộ 42 21.6 113 58.3 39 20.1 1.22 0.47 P = 0.00

Qua bảng 2.19 ta thấy 58.3% (113 sinh viên) trong tổng số 194 sinh viên giải thích khái niệm “điều khiển cảm xúc” qua những tình huống cụ thể ở mức độ trung bình (1.0 – 1.6 điểm); 21.6% (42 sinh viên) giải thích khái niệm “điều khiển cảm xúc” qua những tình huống cụ thể ở mức độ yếu (0 – 0.8 điểm) đều là sinh viên năm 1 và 20.1% (39 sinh viên) giải thích khái niệm “điều khiển cảm xúc” qua những tình huống cụ thể ở mức độ tốt (1.8 – 2.2 điểm). Điểm trung bình chung khả năng giải thích khái niệm “điều khiển cảm xúc” qua những tình huống cụ thể của toàn bộ sinh viên là 1.22 với độ lệch chuẩn là 0.47. Có sự khác biệt ý nghĩa trong điểm trung bình mức độ giải thích khái niệm “điều khiển cảm xúc” qua những tình huống cụ thể giữa các năm (P = 0.00): Sinh viên năm 2 và năm 3 có số điểm trung bình cao nhất và tương đương nhau (năm 2: 1.41 với độ lệch chuẩn là 0.26; năm 3: 1.40 với độ lệch chuẩn là 0.35), thấp nhất là sinh viên năm 1 (1.04 với độ lệch chuẩn là 0.53). Sự khác biệt này thể hiện rõ qua biểu đồ 2.17:

Biểu đồ 2.17. Điểm trung bình mức độ giải thích khái niệm “điều khiển cảm xúc”

qua những tình huống cụ thể của các năm

nam 4.00 3.00 2.00 1.00 Mean of cau13 1.50 1.40 1.30 1.20 1.10 1.00

- Điểm trung bình mức độ hiểu trí tuệ cảm xúc của sinh viên: Điểm trung bình mức độ hiểu trí tuệ cảm xúc của sinh viên được thể hiện qua bảng 2.20:

Bảng 2.20. Điểm trung bình mức độ hiểu trí tuệ cảm xúc của sinh viên

Năm Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Xếp loại

1 4.41 1.75 Yếu

2 6.21 0.98 Trung bình – khá

3 6.25 1.22 Trung bình – khá

4 5.97 1.39 Trung bình

Toàn bộ 5.29 1.72 Trung bình

Qua bảng 2.20 ta thấy điểm trung bình mức độ hiểu trí tuệ cảm xúc của sinh viên là 5.29 với độ lệch chuẩn là 1.75. Với điểm số này, khả năng hiểu trí tuệ cảm xúc của sinh viên được xếp ở mức trung bình. Sinh viên năm 3 có điểm

Một phần của tài liệu Thực trạng mức độ nhận thức về trí tuệ cảm xúc của sinh viên chuyên ngành tâm lý – giáo dục trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh (Trang 83 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)