Công cụ nghiên cứu

Một phần của tài liệu Thực trạng mức độ nhận thức về trí tuệ cảm xúc của sinh viên chuyên ngành tâm lý – giáo dục trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh (Trang 68 - 69)

Để nghiên cứu những vấn đề trên chúng tôi soạn thảo công cụ nghiên cứu là bảng hỏi bao gồm 21 câu hỏi với cấu trúc được chia làm 3 nhóm như sau:

- Nhóm 1: Những câu hỏi tìm hiểu mức độ biết trí tuệ cảm xúc của sinh

viên. Bao gồm câu 1 đến câu 6, trong đó:

Câu 1: Biết khái niệm “trí tuệ cảm xúc”

Câu 2: Biết khái niệm “nhận biết cảm xúc”

Câu 3: Biết khái niệm “hiểu cảm xúc” Câu 4: Biết khái niệm “làm chủ cảm xúc” Câu 5: Biết khái niệm “điều khiển cảm xúc”

- Nhóm 2: Những câu hỏi tìm hiểu mức độ hiểu trí tuệ cảm xúc, trong đó:

Câu 6: Khả năng chuyển dịch khái niệm “nhận biết cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể.

Câu 7: Khả năng chuyển dịch khái niệm “hiểu cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể.

Câu 8: Khả năng chuyển dịch khái niệm “làm chủ cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể.

Câu 9: Khả năng chuyển dịch khái niệm “điều khiển cảm xúc” sang những biểu hiện cụ thể.

Câu 10: Khả năng giải thích và ngoại suy khái niệm “nhận biết cảm xúc” qua những tình huống cụ thể.

Câu 11: Khả năng giải thích và ngoại suy khái niệm “hiểu cảm xúc” qua những tình huống cụ thể.

Câu 12: Khả năng giải thích và ngoại khái niệm “làm chủ cảm xúc” qua

những tình huống cụ thể.

Câu 13: Khả năng giải thích và ngoại suy khái niệm “điều khiển cảm xúc” qua những tình huống cụ thể.

Nhóm 3: Những câu hỏi tìm hiểu nguyên nhân và xây dựng biện pháp: bao gồm 8 câu từ câu hỏi 14 đến câu hỏi 21.

Một phần của tài liệu Thực trạng mức độ nhận thức về trí tuệ cảm xúc của sinh viên chuyên ngành tâm lý – giáo dục trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)