Phong cách lãnh đạo của nhà quản lý

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp tác động của văn hóa doanh nghiệp đến sự thành công trong kinh doanh của công ty fpt (Trang 29 - 32)

I. Công ty FPT và vấn đề xây dựng vãn hoa DN

1.4Phong cách lãnh đạo của nhà quản lý

Ị ứng xử và hành vi giao tiếp trong nôi bỏ Cống ty FPT 1.1 Biết lắng nghe nhân viên

1.4Phong cách lãnh đạo của nhà quản lý

Không ít nhà quản lý điều hành cho rằng điều hành nhân sự trước hết là phải quản lý, giám sát, k i ế m tra nhân viên. Nhưng những nhà quản lý và lãnh

đạo của FPT lại khác. H ọ luôn khẳng định rằng nhà quản lý điều hành một doanh nghiệp phải biết động viên, biết kích thích nhân viên làm việc, làm ra

được những kết quả m à chính bản thân họ trưốc đó cũng không d á m làm, d á m tin là được.

Đằ có thế thành công với phương châm quản lí đó, đội n g ũ lãnh đạo hiằu rằng chỉ với những l ờ i khen, tiền thưởng, tăng lương thôi cũng chưa đủ. Mạt khác, họ cũng biết rằng với áp lực quá lớn thì con người cũng không nghĩ được nhanh

hơn. K h i đánh giá nhân viên thì kết quả công việc là thước đo cao nhất.

Như ví dụ về anh Hoàng Nam Tiến - một trong những Trưởng phòng trê nhất của FPT (26 tuổi). V ớ i nhân viên anh hầu như không bao giờ dùng đến

ĐH Ngoại thương - C N 12A Khóa luận tốt nghiệp

quyền lực, Tất cả đều răm rắp nghe anh vì sự ngưỡng mộ, tin tưởng kính trọngvà hết mực yêu quý. Tài đánh giá con người, sự tận tình chỉ bảo, tin tưởng giao cho những việc lớn của anh đối với nhàn viên đã k h i ế n họ phát huy đưổc hết năng lực và nhanh chóng trưởng thành. Không có nhân viên nào "qua tay" anh m à không một lòng ngưỡng mộ, biết ơn.

Một trong những nguyên tắc hoạt động cùa FPT là "Mỗi người ở rừng vị trí phát huy cao nhất năng lực và sáng tạo của mình cho sự lớn mạnh của tập đoàn FPT". Nguyên tắc này thể hiện ở việc nhiều cán bộ FPT đưổc bổ nhiệm vào những vị trí cao của tổ chức từ khi rất trẻ. N h i ề u d ự án lớn của FPT đã thành công với sự tham gia tích cực và sáng tạo của đông đáo thành viên FPT như Cổng kết nối Internet, Trí tuệ Việt Nam, FPT đòi hỏi mức độ cam kết cao của từng người đối với sự nghiệp của mình.

V ề phần mình, lãnh đạo FPT khi giao nhiệm vụ cho cán bộ có trách nhiệm cung cấp đủ nguồn lực và điều kiện cần thiết cho họ. cho ho tự do hành động theo mục tiêu, trách nhiệm và quyền hạn đã xác định. Bên cạnh đó cũng luôn k h u y ế n khích cán bộ nỗ lực lao động sáng tạo, đưa ra nhiều hình thức để động viên và ghi nhận sự đóng góp của mỗi người, tạo môi trường để mọi người tự do thảo luận về các vấn để chung của FPT.

Lãnh đạo FPT, một mặt đảm bảo tất cả cán bộ hiểu rõ từng bước đi của họ trong từng giai đoạn phát triển của tổ chức, mặt khác luôn tạo các mục tiêu có tính thách thức cho m ỗ i đơn vị và m ỗ i cá nhân cấp dưới. M ỗ i người đều đưổc tự do tìm k i ế m cơ hội sử dụng tốt nhất khả năng của mình cho sự thành công của FPT.

1.5 Quản lý "sếp"

N h ũ n g điều đã đề cập ở trên đều nói về cách úng xử và giao tiếp của nhà quản lý đối với các nhân viên trong công ty, vậy ngưổc lại thì sao, nếu nhà quản lý quản lý các nhân viên theo cách của mình thì tại sao các nhân viên lại không thể "quản lý" sếp của họ?

DH Ngoại thương - C N 12A Khóa luận tối nghiệp

Cấp trên ra lệnh cho cấp đuôi là chuyện thường tình. T h ế nhưng, ở FPT đôi khi sếp cũng cần được nhân viên của mình "quản lý". Vì sao?

- Trong một tổ chức, hợp tác trên cơ sở tin tưởng và tôn trọng lẫn nhau giữa các thành viên sẽ tạo ra hiệu ứng tổng lực có lợi cho tểp thế. T r o n g môi trường doanh nghiệp, cấp trên và cấp dưới đều là những thành viên, tất cả có chung một mục tiêu là làm cho doanh nghiệp của mình ngày càng phát triển. Trong bối cảnh đó, người lao động sẽ nhển thấy mình cũng có nhiệm vụ bổ sung tài năng, kinh nghiệm cho cấp trên vì không ai có thể biết hết m ọ i chuyện.

- Chuyện rủi ro trong kinh doanh đôi khi vượt quá tầm kiểm soát của nhà quản lý và rất khó lường. Vì thế, những cảm nhển và bí quyết của cấp dưới đôi khi có thể giúp giảm thiểu những điều m à cấp trên không muốn thấy xảy ra.

- Cấp trên cũng là con người và như vểy họ cần được hỗ trợ, động viên, được công nhển, được chú ý và cần sự tiếp xúc.

- K h i giao việc, cấp trên thường muốn biết mệnh lệnh của mình được thi hành như thế nào. Vì thế, làm tăng sự tin tường và tín nhiệm cùa cấp trên đối với cấp dưới sẽ giúp tạo được m ố i quan hệ tốt. Chẳng hạn, khi triển khai một phương án kinh doanh, sự thành công của nó tùy thuộc phần lớn vào ảnh hưởng, những ý k i ế n và các nguồn lực từ cấp trên. Điều đó chỉ có được khi cấp dưới tạo được sự tín nhiệm của cấp trên.

- Ngoài những lý do trên, m ố i quan hệ tốt với cấp trên thường mang lại cơ hội thăng tiến cho cấp dưới khi người này đáp ứng những điều cấp trên quan tâm. Khi có cơ hội đề bạt, người nào được cấp trên chú ý trong tểp thể tất nhiên sẽ được dê mắt trước.

Cẩn phải xác định rõ, khi nói "quản lý" cấp trên, chúng ta không nói về những thủ thuểt lấy lòng cấp trên nhằm mục đích cá nhân. Do đó, cần phải có lý do chính đáng k h i áp dụng những kỹ thuểt sau đây:

"Biết người biết ta, trăm trển trăm thắng". M u ố n làm việc tốt với cấp trên thì phải hiểu phong cách quản lý, điều hành và cả nhu cầu của họ, từ đó nhân viên sẽ biết cách ứng phó và tự điều chỉnh cách làm việc của mình. Chẳng hạn, sếp

DH Ngoại thương - C N 12A Khóa luận tối nghiệp

Hoàng M i n h Châu của FPT H C M là người thích c h ữ nghĩa, r a mệnh lệnh bằng giấy tờ văn bản chứ không thuộc loại người miệng nói tay làm, thích mặt đối mặt với nhân viên để ra lệnh. Sếp Nguyễn Thành Nam là người thích nói ngắn gụn, ưa tổng quát trong quản lý, thường tiếp xúc với nhân viên tại văn phòng không bao giờ tiện đâu gập đó. K h i giao nhiệm vụ, thích công việc phải được giải quyết ngay và phải tính toán cân nhắc kỹ càng. Sếp Bùi Quang Ngục lại là người thích đương đầu vói r ủ i ro, thích tiếp nhận cái mới.

K h i đã hiểu phong cách quản lý và nhu cầu của cấp trên, nhân viên FPT sẽ tự xây dựng cho mình một "thái độ" đối với hụ. H ụ luôn tự nhắc nhở nhau rằng:

Đừng bao giở đánh giá thấp cấp trên, cũng đừng bao giờ chì làm theo lệnh cốp trên", vì điều đó sẽ làm bạn đánh mất sự kính trụng và hỗ trợ của hụ.

Thứ đến, nhân viên FPT luôn cố gắng xây dựng quan hệ tốt với cấp trên. Quan hệ tốt với cấp trên có thể giúp hụ hoàn thành công việc được giao và tăng khả năng thăng tiến trong nghề nghiệp.

Cách tốt nhất để gần và gắn bó với cấp trên là phát triển những điểm mạnh của hụ. A i cũng đều có điếm mạnh, điểm yếu và vấn đề là ở chỗ làm sao để nhận ra điểm mạnh của cấp trên, tìm cách làm cho nó phát triển đáy đù nhất nhằm lấn át những điểm yếu?

Một phần của tài liệu khóa luận tốt nghiệp tác động của văn hóa doanh nghiệp đến sự thành công trong kinh doanh của công ty fpt (Trang 29 - 32)