Giải pháp hỗ trợ cho DN

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tỉnh cần thơ (Trang 65)

3. Một số giải pháp cơ bản đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN ở tỉnh Cần thơ.

3.5.Giải pháp hỗ trợ cho DN

3.5.1. Hỗ trợ về tài chính cho DN.

Để đẩy nhanh tiến trình CPH, Nhà nước đã cĩ chính sách hỗ trợ tài chính cho các DN như: miễn thuế lơiï tức, thuế thu nhập trong thời gian đầu của CTCP, miễn lệ phí trước bạ, được tiếp tục vay vốn ngân hàng, tiếp tục xuất khẩu hàng hĩa....như quy định ở Điều 13 Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998. Đối với các DNNN thực hiện giao, khốn, bán, cho thuê, ngồi những ưu đãi trên cịn được ưu đãi thêm về thuê nhà xưởng, đất đai theo Điều 49 khoản c Nghị định 103/1999/NĐ-CP.

3.5.2. Các hỗ trợ khác của tỉnh.

Để đẩy nhanh tiến trình CPH tỉnh cần giải quyết tốt các cơng việc sau:

- Các DNNN nằm trong khu quy hoạch phải di dời, thì cho phép DN di dời trước khi tiến hành CPH. Tránh trường hợp như Xí nghiệp Mitagas đã hồn thành thủ tục CPH, nhưng khi bán cổ phần mới biết xí nghiệp nằm trong khu quy hoạch phải di dời nên khơng ai mua cổ phần nữa.

- Cho phép các DNNN hoặc bộ phận sau khi CPH được tiếp tục duy trì các hợp đồng thuê nhà xưởng, đất đai, của Nhà nước, theo quy định của Luật đất đai và các quy định khác của pháp luật hiện hành. Giám đốc các sở, ban ngành, chủ tịch các huyện và thành phố Cần thơ phải chỉ đạo các cơ quan, DN trực thuộc khơng được cản trở giữ lại mặt bằng nhà xưởng đang cho các DNNN thuê và đang sử dụng, để tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các DN CPH. Tránh lặp lại trường hợp của cơng ty Rau quả, CPH chậm vì lúc đầu khơng cĩ trụ sở.

- Thu hồi phần đất của DNNN khơng CPH, khơng sử dụng, đang cho DN diện CPH thuê để chuyển giao cho DN diện CPH thuê trực tiếp với cơ quan nhà đất của tỉnh.

- Tất cả các bất động sản do các cơ quan Nhà nước tiếp quản sau 30/4/75 và giao cho các DNNN sử dụng, đã hạch tốn trong sổ sách kế tốn của DN đều thuộc sở hữu Nhà nước, nay DNNN thực hiện CPH khơng cần ra văn bản xác lập quyền sở hữu Nhà nước.

Thực tế tiến hành CPH DNNN cho thấy những hỗ trợ trên là hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế của cơng tác CPH được sự đồng tình của DN. Tuy nhiên để cĩ được sự bình đẳng thực sự giữa các DNNN và CTCP ở Cần thơ trong việc vay vốn, thuê mặt bằng, và các điều kiện pháp lý khác, trong khi chờ đợi việc tiếp tục cải cách các chế độ, chính sách của Nhà nước phải giáo dục cho các cán bộ, nhân viên ở các cơ quan, ban, ngành xĩa bỏ sự phân biệt đối xử và tích cực giúp đỡ các CTCP, cĩ như vậy những ưu đãi, hỗ trợ của Nhà nước, của tỉnh mới trở thành hiện thực.

3.6. Giải pháp giúp đỡ người lao động mua cổ phần.

Đối với người lao động thì vấn đề đáng quan tâm và lo ngại nhất của họ là việc làm và thu nhập. Khi chuyển sang CTCP họ cĩ bị thải hồi khơng? Thu nhập trong CTCP cĩ bằng hoặc cao hơn trong DNNN khơng? Chính vì vậy khi thực hiện CPH hoặc chuyển đổi sở hữu các DNNN, cần hết sức chú trọng phương án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh một cách thực sự cĩ hiệu quả nhằm sử dụng tốt vốn đầu tư của chủ sở hữu, duy trì và thu hút thêm lao động vào làm việc ở các DNNN CPH. Trường hợp người lao động tự nguyện thơi việc thì giải quyết theo chế độ hiện hành và sử dụng quỹ hỗ trợ, sắp xếp, CPH DNNN để bổ sung. Số lao động dơi dư khi thực hiện các hình thức chuyển đổi sở hữu sẽ được quỹ hỗ trợ đào tạo, đào tạo lại để cĩ thể tiếp tục làm việc tại các DN đĩ hoặc tìm việc làm mới ở nơi khác.

Thực tế đã chứng minh số lao động và thu nhập của người lao động ở các DNNN sau khi CPH đều tăng, vì vậy cần tuyên truyền cho người lao động ở các DNNN biết để họ an tâm và sẵn sàng mua cổ phần.

Người lao động ở tỉnh Cần thơ nĩi chung cĩ thu nhập thấp nên khả năng mua cổ phần cịn hạn chế, để đẩy nhanh tiến trình CPH DNNN tỉnh cần cĩ chính sách để giúp đỡ người lao động trong và ngồi DN cĩ tiền mua cổ phần ở các DNNN tiến hành CPH như :

- Khuyến khích các ngân hàng thương mại cho người lao động vay tín dụng với lãi suất thấp để mua cổ phần tương tự như Nhà nước cho nơng dân vay vốn để sản xuất, kinh doanh.

- Dùng quỹ xĩa đĩi giảm nghèo địa phương cho vay mua cổ phần.

- Dùng quỹ hỗ trợ sắp xếp và CPH DNNN để hỗ trợ cho người lao động mua cổ phần với giá ưu đãi.

- Chia các quỹ dự trữ của DN như: quỹ dự trữ tài chính, quỹ lương thừa, quỹ cơng đồn… cho người lao đợng để mua cổ phần.

- Trong khi Nhà nước cịn đang khĩ khăn, chưa thể cĩ điều kiện thanh tốn đồng loạt trợ cấp thơi việc cho người lao động trong DNNN thực hiện CPH để người lao động mua cổ phần, đồng thời tâm lý người lao động cũng muốn được hưởng chế độ bảo hiểm lúc hết tuổi lao động nên khơng muốn nhận khoản tiền trợ cấp thơi việc, do đĩ cĩ thể tính tốn số tiền này như là một khoản thế chấp ngân hàng cho phép người lao động vay tiền để mua cổ phần.

- Cho phép người lao động dùng cổ phiếu đã mua thế chấp ngân hàng để vay tiền mua thêm cổ phần.

Ngồi sự hỗ trợ nêu trên, các DNNN cũng cần thực hiện tốt các quy định của điều 14 Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 về những ưu đãi của người lao động trong DN CPH, điều 50 và 52 Nghị định 103/1999/NĐ-CP ngày 10/9/1999 về việc giảm giá cho tập thể người lao động mua DNNN và những chính sách khác đối với người lao động khi DNNN chuyển thành CTCP được hướng dẫn thực hiện theo thơng tư 11/1998/TT-LĐTBXH ngày 21/8/1998.

Tuy nhiên, tỷ lệ giá trị ưu đãi cho người lao động theo các văn bản nêu trên cịn thấp và khơng cơng bằng đối với DNNN cĩ vốn nhà nước nhỏ, nên Ban Đổi mới quản lý DN TW đã đề nghị nâng tỷ lệ giá trị cổ phần được mua với giá ưu đãi ở các DNNN cĩ vốn nhà nước nhỏ để thu hẹp chênh lệch phần được mua ưu đãi giữa các DN cĩ nhiều vốn nhà nước và các DN cĩ ít vốn nhà nước. Nâng tỷ lệ giá trị ưu đãi cho người lao động trong các DNNN cĩ vốn tự tích lũy trên 40 % khi thực hiện CPH từ 30% hiện nay lên 50% của giá trị phần vốn nhà nước tại DN. Trường hợp xác định được vốn tự tích lũy tạo thành do DN tự vay đã trả xong khơng phải do “chính sách của Nhà nước” thì tỷ lệ này là 70%.

3.7. Giải pháp về tuyên truyền giáo dục. 3.7.1. Giáo dục nhận thức. 3.7.1. Giáo dục nhận thức.

Làm cho các cấp, các ngành, các DNNN quán triệt sâu sắc và cĩ nhận thức đúng đắn về chủ trương, chính sách và giải pháp sắp xếp, CPH DNNN với lộ trình cụ thể cho từng năm của tỉnh, từ đĩ triển khai tổ chức thực hiện với hành động kiên quyết, mạnh mẽ, tạo ra sự chuyển biến tích cực ngay trong năm 2000 này. Đồng thời, làm cho nhân dân, đặc biệt là người lao động trong các DNNN hiểu rõ mục tiêu đổi mới và phát triển DNNN là làm cho khu vực DNNN mạnh lên, cĩ sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế-xã hội cao hơn, vốn đầu tư của Nhà nước vào DN cĩ hiệu quả hơn, việc làm và thu nhập của người lao động được đảm bảo bằng phát triển sản xuất, kinh doanh và các chính sách hỗ trợ của Nhà nước. Người lao động và nhà

đầu tư cĩ cơ hội thực sự làm chủ DN thơng qua mua cổ phần, nhận cổ phần (trong trường hợp giao DNNN).

CPH, giao, khốn, bán, cho thuê DNNN xuất phát từ yêu cầu phát triển của DN, nhằm huy động thêm vốn của cả trong DN lẫn ngồi xã hội để đầu tư mở rộng ngành nghề, hiện đại hĩa cơng nghệ, tạo thêm việc làm, phân cơng lại lao động, phát triển sản xuất, tăng thêm khả năng cạnh tranh, tích lũy cho DN, đĩng gĩp cho ngân sách và thu nhập của người lao động.

3.7.2. Xác định rõ trách nhiệm của các cấp, các ngành và các DNNN .

Trong cơng tác tuyên truyền giáo dục cũng phải làm cho các cấp, các ngành, các DNNN hiểu rõ trách nhiệm của mình.

- Đối với Ban Đổi mới Quản lý DN tỉnh và các ngành thì tiến hành phân loại, lập và giao kế hoạch CPH, đơn đốc các DN CPH theo lịch trình đã định sẵn và cùng với các DNNN tháo gỡ các khĩ khăn để kiên quyết thực hiện CPH theo kế hoạch, khơng thay đổi danh mục các DNNN đã cĩ quyết định CPH.

- Như trên đã phân tích, giám đốc DNNN hiện nay cịn nhiều quyền lợi và ít trách nhiệm hơn giám đốc CTCP, do vậy trở ngại đầu tiên là từ các giám đốc DNNN, họ thường do dự, chần chừ, vin vào lý do này, lý do khác để làm chậm tiến trình CPH. Do vậy cần phải xác định rõ trách nhiệm CPH là của giám đốc và yêu cầu giám đốc phải thực hiện theo kế hoạch.

Kinh nghiệm cho thấy các DNNN ở tỉnh Nam định tuy cĩ khĩ khăn hơn nhiều so với các DNNN ở tỉnh Cần thơ (về quy mơ, thị trường, cơ sở vật chất kỹ thuật...), nhưng nhờ xác định rõ trách nhiệm cho giám đốc, lãnh đạo tỉnh đã giữ vững nguyên tắc kiên trì, kiên quyết, vừa vận động thuyết phục, vừa áp dụng các biện pháp hành chính như: giao chỉ tiêu kế hoạch, kiên quyết khơng thay đổi kế hoạch và kết quả là Nam định đã trở thành địa phương cĩ tỷ lệ DNNN được CPH cao nhất nước. Đến hết năm 1999 ở tỉnh Nam định đã cĩ 22 DNNN được CPH, kế hoạch năm 2000 là CPH 25 DNNN và bộ phận, giao, khốn, bán 29 DNNN và giải thể 14 DNNN. Nếu

đạt kế hoạch, đến hết năm 2000 Nam định sẽ CPH hơn 70% DNNN. Cịn ở Tổng cơng ty Cà phê đã mạnh dạn cách chức giám đốc cơng ty Xây dựng giao thơng Thủy lợi, vì khơng nhiệt tình với chủ trương CPH, làm chậm tiến trình CPH và kết quả cơng ty đã CPH xong. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.7.3. Về biện pháp tuyên truyền giáo dục:

Ngồi việc tuyên truyền hướng dẫn thường xuyên của các DNNN, các cấp, các ngành và Ban Đổi mới Quản lý DN tỉnh, tỉnh Cần thơ phải phối hợp tuyên truyền qua các phương tiện thơng tin đại chúng như: Đài Truyền hình Cần thơ, Đài phát thanh và Truyền hình Cần thơ, Đài phát thanh thành phố Cần thơ, Báo Cần thơ, hệ thống thơng tin tuyên truyền ở các phường, xã... để tuyên truyền cho các DNNN đã và sẽ CPH. Cần lập chuyên mục: “diễn đàn DN” cho các phương tiện truyền thơng thơng tin thường xuyên về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của các DN đến mọi tầng lớp dân chúng.

Thường xuyên tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về cơng tác CPH, dưới nhiều hình thức như: thi viết, vấn đáp, hái hoa dân chủ, thi trên truyền hình, đài phát thanh, thi ở các nơi tập trung vui chơi giải trí, hơi chợ… (tương tự như các chương trình “Giờ thứ 9”, “ SV 2000”, “Kiến thức nhà nơng”…)

Tuyên truyền trực tiếp tại các DNNN, như ơng Nguyễn Ngọc Dĩnh, Trưởng Ban Đổi mới Quản lý DN Hà nội nĩi về cơng tác tuyên truyền như sau: “Khơng phải tuyên truyền chung chung hay chỉ trên báo đài là đủ, mà phải xuống tận cơ sở, tiếp xúc với người lao động, đối thoại trực tiếp với giám đốc của họ, CPH chỉ được thực hiện khi người lao động đã thơng suốt”.

Phải kịp thời khen thưởng, biểu dương và quảng cáo cho các DN đã thực hiện tốt, kiên quyết xử lý và thơng báo những DN cố tình chậm trễ.

3.8. Giải pháp về đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ.

Để đẩy nhanh tiến trình CPH DNNN địi hỏi phải đào tạo, bồi dưỡng để cĩ đội ngũ cán bộ cĩ trình độ chuyên mơn giỏi về CPH. Nhà kinh doanh cần một năng

khiếu đặc thù so với nhiều nghề khác, họ hội tụ đủ cả hai yếu tố khoa học và nghệ thuật quản trị trong một con người. Doanh nhân là một cái gạch nối giữa vốn và lao động, yếu tố sản xuất khơng thể thiếu, để biến các yếu tố tiềm năng sản xuất thành sản phẩm cho xã hội. Trong một quốc gia, việc phát triển các DN tùy thuộc vào tốc độ phát triển của đội ngũ doanh nhân và những lao động chuyên mơn thuộc về kỹ năng trong các hoạt động kinh doanh. Nhất là các DNNN chuyển sang CTCP, địi hỏi nhà kinh doanh cĩ những điểm khác với việc quản lý DN trước đây. Ngồi phẩm chất đạo đức cịn phải cĩ hàng loạt tiêu chuẩn khác như trình độ chuyên mơn, năng khiếu ứng xử, nhanh, nhạy bén sáng tạo... Cĩ những tiêu chuẩn đĩ thì nhà kinh doanh mới hy vọng chiếm lĩnh được thị trường, mới đem lại lợi nhuận cho cơng ty. Giám đốc kinh doanh là một nghề mà muốn làm tốt phải suốt đời tu nghiệp. Đây là một nghề độc đáo, một nghề hệ trọng và phức tạp, kinh doanh là một loại lao động sáng tạo gắn liền với mạo hiểm và rủi ro. “Cĩ trí làm quan, cĩ gan làm giàu”, muốn kinh doanh thành cơng phải chấp nhận mạo hiểm rủi ro. Kinh nghiệm cho thấy, muốn kinh tế phát triển năng động, cĩ hiệu quả trước hết phải cĩ chiến lược con người, xây dựng một đội ngũ cán bộ cĩ khả năng điều hành nền kinh tế và một đội ngũ các nhà kinh doanh nhất là đối với CTCP mới hình thành, giám đốc điều hành giỏi là hết sức cần thiết. Tỉnh Cần thơ là trung tâm văn hĩa giáo dục và đào tạo nên cĩ rất nhiều thuận lợi cho việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, tỉnh cần tập trung thực hiện giải pháp này để nhanh chĩng thực hiện việc CPH các DNNN ở địa phương.

3.9. Giải pháp về tổ chức chỉ đạo thực hiện.

- Một bài học quan trọng nhất quyết định sự thành cơng của quá trình CPH DNNN là giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng. Thực tiễn cho thấy ở những địa phương và ngành CPH tốt là những nơi cĩ Đảng bộ mạnh, đảng viên gương mẫu, lơi cuốn được quần chúng làm theo, lãnh đạo DN và Đảng ủy đồng tâm hiệp lực và được sự quan tâm chỉ đạo của Đảng bộ cấp trên.

- Củng cố hệ thống tổ chức chỉ đạo thực hiện bằng cách kiện tồn Ban Đổi mới quản lý DN tỉnh, các bộ phận thực hiện cơng tác CPH ở các cấp, các ngành và ở DN. Hình thành bộ máy giúp UBND tỉnh từ việc nghiên cứu các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, xây dựng chương trình, kế hoạch và tổ chức chỉ đạo thực hiện cơng tác CPH DNNN trong tỉnh. CPH DNNN đến nay đã bước sang giai đoạn mới khơng cịn ở giai đọan thí điểm, thử nghiệm, với lộ trình và mục tiêu rõ ràng, hiệu quả kinh tế xã hội phải đạt được, vì sự phát triển kinh tế xã hội ổn định, bền vững nên bộ máy này phải được tăng cường cả về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm lẫn điều kiện để đảm bảo hồn thành chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, trách nhiệm đĩ.

UBND tỉnh và lãnh đạo các cấp, các ngành phải gắn cơng việc chỉ đạo CPH DNNN với việc thực hiện các chức năng quản lý hành chính đối với DNNN trong phạm vi được phân cơng theo quy định của pháp luật. Các cán bộ ở Ban Đổi mới Quản lý ở tỉnh và các sở, ngành phải được phân cơng, theo dõi và hướng dẫn một số DNNN cụ thể từ khâu đầu đến khi CPH xong, cĩ như vậy mới xác định rõ và nâng cao trách nhiệm của từng cá nhân trong chỉ đạo thực hiện. Ban Đổi mới Quản lý ở

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tỉnh cần thơ (Trang 65)