Mơi trường kinh tế, pháp luật chưa thật sự bình đẳng

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tỉnh cần thơ (Trang 37)

3. Những nguyên nhân chủ yếu làm chậm tiến độ CPH DNNN

3.1.2. Mơi trường kinh tế, pháp luật chưa thật sự bình đẳng

DN.

- Cịn hạn chế đối tượng là cán bộ quản lý chỉ được mua mức cổ phiếu ưu đãi ở mức bình bình quân cổ phần ưu đãi trong DN CPH. Khoản 2 điều 3 Pháp lệnh chống tham nhũng quy định: “Cán bộ lãnh đạo quản lý nghiệp vụ của DN, vợ hoặc chồng, con của họ làm việc tại DN chỉ được mua cổ phần khơng vượt quá mức bình quân trong DN CPH” đã làm hạn chế mức mua cổ phần đối với cán bộ quản lý. Thực tế cho thấy tại các DNNN đã CPH, ở các DN nào cán bộ quản lý mua nhiều cổ phiếu thì người lao động trong DN và người đầu tư ngồi DN tin tưởng, yên tâm bỏ vốn mua cổ phiếu nhiều hơn.

- Thủ tục hành chính về CPH DNNN cịn quá phức tạp, phải qua nhiều khâu từ chọn DN, đến thẩm định giá trị DN, phê chuẩn, triển khai, đăng ký hoạt động kinh doanh. Chi phí cho việc CPH cịn tốn kém với nhiều thủ tục phiền hà chưa được sửa đổi kịp thời.

3.1.2. Mơi trường kinh tế, pháp luật chưa thật sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. kinh tế.

DNNN vẫn được ưu đãi hơn về mức vay, lãi suất cho vay; khoản nợ và xĩa nợ tại các ngân hàng thương mại quốc doanh; chưa phải nộp tiền thuê đất; được miễn thế chấp khi vay ngân hàng... Một số cán bộ quản lý ở các ngành vẫn coi DN đã CPH là DN ngồi quốc doanh nên cịn phân biệt đối xử. Mặt khác Luật cơng ty trước đây và Luật DNNN đều chưa cĩ quy định rõ vai trị quản lý nhà nước đối với DN đa sở hữu cĩ vốn nhà nước đĩng gĩp nên mỗi nơi vận dụng theo nhận thức riêng nơi thì theo Luật DNNN nơi thì theo Luật cơng ty (nay là Luật DN).

3.1.3. Chậm ra đời thị trường chứng khốn.

Thị trường chứng khĩan là nơi diễn ra các hoạt động mua bán các giấy tờ cĩ giá (cổ phiếu, trái phiếu...), là một kênh huy động vốn quan trọng của các DN. Việc chậm ra đời thị trường chứng khốn gây khĩ khăn cho việc mua bán cổ phiếu, làm giảm khả năng chuyển đổi của cổ phiếu đĩ cũng là nguyên nhân nhà đầu tư khơng thích mua cổ phần và do vậy mà làm chậm tiến trình CPH DNNN.

3.2. Những nguyên nhân chủ quan. 3.2.1. Về nhận thức. 3.2.1. Về nhận thức.

- Lãnh đạo các ngành các cấp ở tỉnh cũng như các DN chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa chủ trương CPH một bộ phận DNNN nhằm huy động vốn tồn xã hội, để tạo thêm việc làm, phát triển sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh, đổi mới cơ cấu quản lý DNNN, đồng thời tạo điều kiện để người lao động trong DN cĩ cổ phần và được làm chủ thực sự, tạo động lực thúc đẩy DNNN kinh doanh cĩ hiệu quả, tăng tài sản nhà nước, nâng cao thu nhập của người lao động và gĩp phần tăng trưởng nền kinh tế quốc dân.

- Khơng ít cán bộ e sợ rằng CPH DNNN là mất quyền sở hữu tư liệu sản xuất của Nhà nước, mất kinh tế quốc doanh, cĩ nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa. Một số cán bộ cịn lo ngại rằng sau khi sắp xếp DNNN sẽ khơng cịn DNNN để quản lý nên muốn duy trì nhiều DNNN, nhưng khơng chịu trách nhiệm về sự yếu kém của các DNNN do mình quản lý. Do đĩ chần chừ trong quá trình cải cách cơ cấu DNNN trong đĩ cĩ chủ trương CPH một bộ phận DNNN. Điều này thể hiện ngay trong phương án tổng thể sắp xếp và CPH DNNN của tỉnh. Theo Chỉ thị số 20/1998/CT-TTg thì số DNNN cần duy trì 100% vốn nhà nước chiếm 49,68% số DNNN, nhưng trong phương án số 1349/UB ngày 19/5/2000 của UBND tỉnh thì con số này là 74,5% số DNNN cao hơn 24,82%. Số DNNN cần CPH và chuyển đổi cơ cấu sở hữu theo Chỉ thị là 42,1% số DNNN nhưng theo phương án của tỉnh chỉ là

25,5% thấp hơn 16,6%. Hơn nữa, trong phương án của tỉnh cũng chưa cĩ lộ trình cụ thể CPH các DNNN đến năm 2005. Tỷ lệ các DNNN để lại cao, số DNNN CPH và chuyển đổi sở hữu thấp, lại chưa cĩ lộ trình cụ thể đĩ là nguyên nhân tỉnh phải làm đi làm lại phương án nhiều lần mới được Chính phủ phê duyệt.

- Giám đốc và những người lao động tại các DNNN cho rằng việc làm tại các DNNN ổn định hơn so với CTCP. Giám đốc các DNNN ít sợ lỗ, nếu cĩ lỗ thì xin cơ quan tài chính giảm cho khoản này, khoản khác, hoặc lỗ mà khơng vi phạm pháp luật thì khơng bị cách chức. Cịn giám đốc CTCP phải tính tốn chi ly, phải năng động, phải cĩ tinh thần trách nhiệm cao, nếu cơng ty lỗ thì chịu một phần trách nhiệm, nếu tiếp tục lỗ và sản xuất kinh doanh khơng phát triển thì phải bị mất chức. Đối với cơng nhân khi chuyển sang CTCP thì họ lo lắng về đời sống của bản thân và gia đình, sợ mất việc làm. Hơn nữa, tồn bộ lợi nhuận sau thuế DNNN làm ra, sau khi trích quỹ phát triển sản xuất kinh doanh, quỹ dự phịng cịn lại phần lớn chia cho hai quỹ khen thưởng và phúc lợi. Rõ ràng là khơng phải bỏ vốn mua cổ phiếu, người cơng nhân vẫn được chia lãi rịng.

3.2.2. Về hành động.

Về phía tỉnh trong khi lập kế hoạch CPH thiếu tính nhất quán nên ở phương án này thì CPH một số DNNN này, qua phương án sau lại CPH ở một số DNNN khác. Khi chỉ đạo thực hiện thiếu cương quyết nên cĩ những DNNN đã cĩ quyết định của Thủ tướng Chính phủ CPH từ năm 1999 nhưng đến nay vẫn chưa CPH xong và cũng khơng đưa vào kế hoạch CPH trong năm 2000.

Tỉnh cũng chưa mạnh dạn đưa các DN làm ăn cĩ lãi, cĩ sức hấp dẫn đối với người mua cổ phiếu và khơng nhất thiết phải duy trì 100% vốn nhà nước vào danh sách CPH, mà dùng hình thức CPH để thực hiện trong các DN đang khĩ khăn, tỷ

suất lợi nhuận thấp hoặc thua lỗ. Như trong danh sách các DNNN sẽ thực hiện CPH trong năm 2000 thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nước năm 1999 như sau:

- Cơng ty Bia nước giải khát Cần thơ là 0,044. - Cơng ty Nhựa Cần thơ là 0,056.

- Cơng ty Xây dựng Cần thơ là 0,023. - Cơng ty Vận tải Ơtơ là 0,03.

- Cơng ty Liên doanh Sài gịn-Cần thơ là 0,01. - Xí nghiệp Cơ khí Ơtơ là 0,08.

- Xí nghiệp Da Tây đơ 0,03 và số lỗ lũy kế lớn (3,553 tỷ đồng).

Hơn nữa số cơng nợ của các DN này là rất lớn và khĩ giải quyết, nên kết quả là đến nay các đơn vị trên vẫn chưa thực hiện CPH được. Thực tế cho thấy các DNNN đã hồn thành CPH thì trước khi CPH cĩ tỷ suất lợi nhuận trên vốn lớn hơn rất nhiều như : Cơng ty Thương nghiệp Thốt nốt năm 1998 là 0,26; Cơng ty rau quả Cần thơ năm1999 là 0,176.

3.2.3. Nguyên nhân từ phía các DNNN.

Như đã trình bày ở phần trên, sự yếu kém của các DNNN thể hiện ở tốc độ tăng trưởng, hiệu quả sản xuất kinh doanh, về cơng nợ, về chất lượng lao động, về quy mơ, về trình độ kỹ thuật và cơng nghệ... Những yếu kém này làm cho nhà đầu tư cĩ cái nhìn bi quan về sự phát triển của DN do đĩ họ rất ngại bỏ vốn đầu tư mua cổ phần tại các DNNN. Những yếu kém của các DN làm chậm quá trình CPH thể hiện chủ yếu ở các mặt sau:

- Xác định giá trị DN: Do tình hình tài chính khơng lành mạnh nên nhiều DNNN quá trình hạch tốn bị méo mĩ, các số liệu trên sổ sách kế tốn cĩ chênh lệch với thực tế, nay nếu CPH phải đánh giá lại tài sản và vốn, sẽ bộc lộ những sai lệch và càng lộ rõ sự kém hiệu quả, nên các DN này rất ngại và gây khĩ khăn cho

tiến trình CPH. Hơn nữa, việc xác định giá trị cịn lại của tài sản để xác định giá trị DN CPH cũng rất khĩ khăn, thường khơng thống nhất giữa DN và tổ nghiệp vụ giúp việc cho Hội đồng thẩm định. Điều này gây ắc tắc hồ sơ, chờ ý kiến chỉ đạo… và kết quả cũng mang tính chủ quan, khơng sát với thị trường. Điển hình là cơng ty Bao bì PP, lúc đầu xác định giá trị thực tế là 31,967 tỷ đồng, sau khơng bán được cổ phần phải điều chỉnh xuống cịn 26,552 tỷ đồng.

- Số cơng nợ của các DNNN thuộc tỉnh Cần thơ là quá lớn và khĩ xử lý. Năm 1999 Tổng số nợ phải trả là 1.196,81 tỷ đồng, bằng 160% vốn nhà nước (cả nước là 109%); tổng số nợ phải thu là: 565,692 tỷ đồng, bằng 75,94% vốn nhà nước (cả nước là 62%). Trong đĩ tỷ lệ nợ khĩ địi cao 56,717 tỷ đồng (hơn 10% nợ phải thu); tỷ lệ nợ quá hạn và nợ ngân sách lớn 114,705 tỷ đồng (9,58% số nợ phải trả). Riêng số nợ phải trả đến hết năm 1999 của các DNNN trong danh sách phải CPH năm 2000 là: 73,263 tỷ đồng. Số nợ chưa được xử lý dứt điểm làm cho các DN luơn bị lâm vào tình trạng khĩ khăn, bị động và càng khĩ cho cơng tác CPH.

- Sự yếu kém của các DNNN đã thực sự khơng gây hấp dẫn người mua cổ phiếu, ngay cả người lao động trong DN chứ khơng chỉ người ngồi DN, kết quả là sau khi đã xác định được giá trị DN vẫn khơng bán được cổ phần như ở Cơng ty chế biến Thực phẩm Cần thơ phải đổi qua hình thức giao khốn cho cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty. Cịn ở Xí nghiệp Mitagas đã xong các thủ tục CPH, nhưng khi bán cổ phần mới biết là xí nghiệp nằm trong khu quy hoạch sắp phải di dời, nên cán bộ cơng nhân viên và người ngồi cơng ty khơng mua cổ phần nữa.

- Một nguyên nhân làm chậm tiến trình CPH DNNN là các DN phải thiết lập lại sở hưũ về vốn và tài sản. Do đặc điểm là tài sản bất động sản của DN như nhà cửa, vật kiến trúc được tiếp quản sau ngày giải phĩng chưa thiết lập quyền chủ sở hữu, nay chuyển sang CTCP phải xác định lại và làm thủ tục hợp thức hĩa chủ

quyền, mà các thủ tục này cịn rườm rà nên giải quyết chậm. Cơng ty Rau quả Thực phẩm mãi đến quý 1 năm 2000 mới CPH xong chủ yếu là vì lý do này.

3.2.4. Cơng tác tuyên truyền, giáo dục.

Do ảnh hưởng nặng nề của nền kinh tế kế hoạch hĩa tập trung kéo dài, các DNNN đã quen với việc “gia cơng”, “đại lý” cho Nhà nước, chứ chưa quen kinh doanh trong một nền kinh tế thị trường đầy biến động với những quy luật khắt khe của nĩ. Nay mới chuyển sang cơ chế thị trường từ cán bộ, nhân viên và các tầng lớp dân cư chưa biết và chưa quen với đầu tư cổ phiếu, một lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả cao nhưng cũng đầy rủi ro so với gửi tiết kiệm hay mua trái phiếu. Cơng tác tuyên truyền giáo dục ở tỉnh Cần thơ trong những năm qua rất yếu, chính vì vậy mà sự hiểu biết và đầu tư vào mua cổ phiếu của dân chúng rất hạn chế và cơng tác CPH các DNNN khơng được sự hưởng ứng của tồn dân. Hơn nữa cơng tác thơng tin tuyên truyền về tình hình tài chính của các DNNN đã và sẽ CPH đến mọi tầng lớp dân chúng chưa được thực hiện nên dân chúng và nhà đầu tư khơng hiểu về tình hình tài chính và nhất là hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNNN nên khơng bỏ tiền ra mua cổ phiếu.

Mặt khác, tâm lý phổ biến hiện nay của dân chúng ở tỉnh Cần thơ nĩi riêng và ở cả nước nĩi chung chưa thích loại hình CTCP. Tính đến hết năm 1999 số DN ngồi quốc doanh ở tỉnh Cần thơ là 952 DN đăng ký kinh doanh nhưng chỉ cĩ 11 DN là CTCP (chiếm 1,6%) cịn lại là 814 DN tư nhân và 127 cơng ty trách nhiệm hữu hạn. Với con số này ta cĩ thể thấy rằng trong đầu tư kinh doanh nhà đầu tư vẫn ưa thích loại hình độc chủ. Tâm lý làm một ơng chủ nhỏ vẫn hơn đồng chủ một cơng ty lớn. Triết lý đầu tư : “ Một mình một xe, một ghe, một lị” hay “ Đầu gà hơn đuơi voi”. Vì vậy, việc tuyên truyền cho dân chúng, hiểu rõ ích lợi và tính ưu việt của CTCP

là rất cần thiết, vấn đề này chưa được thực hiện tốt ở Cần thơ trong những năm qua cũng là nguyên nhân làm chậm tiến trình CPH DNNN.

Tĩm lại: Mặc dù cơng tác CPH DNNN ở tỉnh Cần thơ đã đạt được một số kết quả

nhất định về huy động vốn, tạo việc làm và thu nhập cho người lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh cho các DN, nhưng tiến độ thực hiện CPH cịn rất chậm. Ngồi những nguyên nhân khách quan thuộc về cơ chế, chính sách cịn cĩ nhiều nguyên nhân chủ quan từ phía tỉnh và các DNNN của tỉnh như: nhận thức và hành động chưa đúng với quan điểm về CPH; do sự yếu kém của các DNNN; do cơng tác tuyên truyền giáo dục chưa được coi trọng…

Chương 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ CỔ PHẦN HĨA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

Ở TỈNH CẦN THƠ

1. Định hướng thúc đẩy CPH DNNN ở tỉnh Cần thơ.

Như trên đã phân tích, nguyên nhân quan trọng nhất làm chậm tiến độ CPH DNNN ở tỉnh Cần thơ là do lãnh đạo các cấp từ tỉnh đến giám đốc các DNNN chưa nhận thức và cĩ hành động đúng đắn đối với cơng tác CPH. Vì vậy, trước hết phải cĩ quan điểm đúng về CPH như các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, đồng thời, dựa vào kinh nghiệm rút ra từ các địa phương, ngành thực hiện tốt cơng tác CPH tơi xin đề nghị định hướng thúc đẩy CPH DNNN ở tỉnh Cần thơ như sau:

1.1. Về nhận thức.

- CPH DNNN phải gắn liền với đổi mới và sắp xếp các DNNN, làm cho DN mạnh lên, cĩ sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế-xã hội cao hơn. CPH và đa dạng hĩa sở hữu là hình thức chủ yếu, quan trọng hàng đầu, cĩ nội dung, mục đích và bản chất khác hẳn ở các nước Đơng Âu hay một số nước khác, nên khơng sợ nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa.

- CPH nhằm huy động vốn từ trong và ngồi nước, tập trung đầu tư cĩ trọng điểm cho cơng nghiệp và dịch vụ nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng cơng nghiệp - dịch vụ - nơng nghiệp như Nghị quyết lần thứ IX Đại hội tỉnh Đảng bộ Cần thơ đã nêu.

- CPH là quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hĩa sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nên cần phải cĩ những giải pháp thích hợp với điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh, để bảo đảm ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội và quyền lợi của người lao động.

1.2. Về hành động.

- Lựa chọn những DNNN hoạt động vì mục đích lợi nhuận, các DNNN hoạt động cơng ích chưa tiến hành CPH.

- Việc lựa chọn các DNNN để CPH phải tính đến khả năng tham gia của các tổ chức và cá nhân cĩ vốn. Nhà đầu tư bỏ tiền ra mua cổ phần là tìm cơ hội đầu tư tài chính vì mục đích lợi nhuận. Hoạt động này chứa nhiều mạo hiểm, rủi ro hơn việc gửi tiền tiết kiệm và mua trái phiếu, vì thế khơng ai mua cổ phần ở các DN đang bị thua lỗ hoặc cĩ nguy cơ thua lỗ. Do đĩ, trước mắt cần lựa chọn những DN làm ăn cĩ lãi và tương đối cĩ uy tín trong kinh doanh, tránh chỉ chọn các DNNN hoạt động kém hiệu quả như hiện nay.

Kinh nghiệm các DNNN bán cổ phần nhanh như: CTCP Đồ hộp Hạ long (9 ngày), CTCP Đầu tư Xây dựng Bình chánh (20 ngày), CTCP Dược và Vật tư thú y

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tỉnh cần thơ (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)