Nội dung và phương pháp xác định giá trị DN để CPH

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tỉnh cần thơ (Trang 56 - 59)

3. Một số giải pháp cơ bản đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN ở tỉnh Cần thơ.

3.2.3. Nội dung và phương pháp xác định giá trị DN để CPH

- Lấy giá thị trường để xác định giá thực tế tài sản.

- Giá trị thực tế của DN bao gồm tồn bộ giá trị thực tế tài sản, số dư vốn bằng tiền, nợ phải thu, chi phí dở dang, tài sản ký cược, ký quỹ đầu tư, tài sản vơ hình, lợi thế kinh doanh.

- Giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại DN là phần cịn lại của giá trị thực tế DN sau khi đã trừ đi các khoản nợ thực tế phải trả kể cả số dư quỹ phúc lợi khen thưởng.

Việc xác định giá trị tài sản là hiện vật phải dựa trên giá thị trường và giá trị sử dụng cịn lại của tài sản. Trong thực tế thường xảy ra nhiều tranh cãi giữa DN và tổ nghiệp vụ giúp việc cho Hội đồng xác định giá trị DN về tỷ lệ sử dụng cịn lại tài sản DN đưa vào để xác định giá trị DN CPH. Lý do là hiện nay các văn bản Nhà nước chưa đề ra được các chuẩn mực cụ thể về giá trị sử dụng cịn lại của các tài sản đưa vào CPH. Trong khi các máy mĩc, thiết bị của các DNNN cĩ nhiều nguồn gốc khác nhau, hầu hết cũ kỹ, lạc hậu, cĩ nhiều loại khơng cịn cĩ bán trên thị trường, cĩ nhiều thiết bị được chắp vá từ nhiều loại máy khác nhau nên rất khĩ xác định giá. Về nhà xưởng, vật kiến trúc thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn nhà nước, nhưng việc xác định chất lượng cịn lại phụ thuộc rất nhiều vào chủ quan người đánh giá. Do sự khơng thống nhất này đã từng xảy ra ách tắc hồ sơ chờ ý kiến chỉ đạo, mất nhiều thời gian. Để khắc phục hiện tượng này tỉnh Cần thơ cần động viên sự tham gia của các chuyên gia cĩ nghiệp vụ chuyên mơn tốt, am hiểu thị trường và cĩ tư cách tốt trong từng lĩnh vực giúp cho Hội đồng xác định giá trị

DN xác định được giá trị DN nhanh chĩng, xát với thị trường. Cịn về nhà xưởng và vật kiến trúc thì giao cho cơng ty Tư vấn Thiết kế Xây dựng hoặc Sở nhà đất đo đạc, xác định hiện trạng và tỷ lệ lệ cịn lại, đồng thời phải chụi trách nhiệm trước pháp luật về số liệu cơng bố.

Việc xác định giá bán DN cũng cịn mâu thuẫn giữa người mua và người bán. Người bán-Nhà nước thường muốn xác định giá cao trong khi người mua-chủ yếu là người lao động trong DNNN thì thường địi hỏi giá thấp. Để khắc phục mâu thuẫn này, chúng ta cần thống nhất quan điểm trong tài liệu họp báo do Văn phịng Chính phủ phát hành ngày 12/7/1999 cĩ nêu 7 nhĩm giải pháp kinh tế-xã hội 6 tháng cuối năm 1999, trong đĩ cĩ nêu rõ cơ chế xác định giá trị DN CPH phải đơn giản hơn, mạnh dạn thực hiện phương châm: “nếu giá cĩ thấp thì cơng nhân được hưởng”. Với quan điểm này vừa đỡ gây khĩ khăn cho Hội đồng xác định giá trị DN (bởi vì nếu đánh giá cao thì khơng bán được cổ phần, cịn đánh giá thấp thì dễ bị quy tội là: “thiếu trách nhiệm, làm thất thốt tài sản XHCN”), vừa làm cho người mua phấn khởi mua cổ phần, khơng cịn tâm lý chờ đợi xuống giá.

Một vấn đề nữa trong xác định giá trị DN là xác định giá trị lợi thế kinh doanh. Lợi thế kinh doanh được tính trên cơ sở tỷ suất lợi nhuận siêu ngạch, mà tỷ suất lợi nhuận siêu ngạch được tính dựa vào tỷ suất lợi nhuận bình quân trong 3 năm của DN và tỷ suất lợi nhuận bình quân của các DNNN trên cùng địa bàn và cùng ngành, và chỉ tính tối đa là 30%. Điều này cũng cịn bất hợp lý vì nhiều DNNN cĩ được vị trí rất thuận lợi hoặc cĩ uy tín nhãn hiệu sản phẩm nhưng do nhiều lý do khác mà làm ăn kém hiệu quả, tỷ suất lợi nhuận thấp, nên khơng cĩ được lợi nhận siêu ngạch, do vậy thực tế thì DN cĩ lợi thế kinh doanh nhưng khơng được tính vào giá trị DN. Mặt khác nhiều DNNN khơng cĩ được lợi thế kinh doanh, làm ăn thua lỗ, thì khơng được trừ phần “yếu thế kinh doanh” vào giá trị DN. Và điều này lý

giải rằng nhiều khi tính đúng giá trị DN theo Nghị định 44/1998/NĐ-CP và Thơng tư 104/BTC cũng khơng bán được cổ phần. Hơn nữa, giá bán DNNN cịn phụ thuộc vào quan hệ cung cầu, thuận mua vừa bán, nên khơng phải lúc nào cũng ngang bằng với giá trị DN. Trong khi chúng ta đang cần đẩy nhanh tiến độ CPH thì cung phải lớn hơn cầu, do đĩ giá bán thấp hơn giá trị DN cũng là điều bình thường. Mặt khác, người mua cổ phần mong đợi cĩ tỷ suất cổ tức cao hơn lãi suất ngân hàng. Do đĩ, nếu mua cổ phần từ một DN cĩ tỷ suất lợi nhuận lớn hơn lãi suất ngân hàng thì người mua sẵn sàng mua với giá bằng thậm chí cao hơn giá trị DN. Cịn đối với DN làm ăn khơng cĩ lãi hoặc lỗ thì người mua chỉ mua cổ phần khi giá bán nhỏ hơn giá trị DN (bởi vì người mua hy vọng cĩ được cổ tức từ khoản chênh lệch giá này, chứ khơng ai mua đúng giá trị các DN làm ăn thua lỗ). Như vậy, khi xác định giá bán DN đối với các DNNN thua lỗ ta phải chấp nhận bán dưới giá trị DN và đưa ra mức giá hợp lý ngay từ đầu, tránh trường hợp phải giảm giá (sau thời gian ba tháng mà chưa bán được 50% số cổ phần dự kiến như Thơng tư 104/BTC), đồng thời cũng tránh tâm lý chờ đợi giảm giá từ phía người mua.

Tuy nhiên, những quy định về xác định giá trị DN cịn rườm rà qua nhiều khâu, cịn theo “hội đồng” theo kiểu “hành chính” chứa đựng nhiều yếu tố chủ quan, nên Ban Đổi mới quản lý DN TW đã đề nghị trong tương lai sẽ chuyển sang hình thức đấu giá thịnh hành trong cơ chế thị trường. Trước mắt, điều chỉnh cơ chế hiện hành là: Đối với DNNN cĩ vốn nhà nước trên sổ kế tốn dưới 10 tỷ đồng giao cho bộ trưởng, chủ tịch UBND tỉnh chịu trách nhiệm quyết định tồn bộ, để nâng cao trách nhiệm của họ trong vấn đề này, khắc phục tình trạng quy định một cách hình thức như hiện nay. Đối với các DNNN cĩ vốn nhà nước nhỏ hơn 30% so với số vốn ghi trong sổ kế tốn thì giao cho bộ trưởng, chủ tịch UBND tỉnh quyết định tồn bộ, xĩa bỏ thủ tục rườm rà thơng qua Bộ Tài chính như hiện nay.

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tỉnh cần thơ (Trang 56 - 59)