Các giải pháp xử lý nợ

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tỉnh cần thơ (Trang 52 - 54)

3. Một số giải pháp cơ bản đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN ở tỉnh Cần thơ.

3.1.2. Các giải pháp xử lý nợ

Trước tình hình khĩ khăn trong xử lý nợ của DNNN, Bộ Tài chính đã cĩ tờ trình Thủ tướng Chính phủ sửa đổi một số quy định tại Quyết định 95. Văn phịng Chính phủ đã lấy ý kiến tham gia của các thành viên Ban chỉ đạo tổng thanh tốn nợ Trung ương để trình Thủ tướng Chính phủ và ngày 5/1/2000 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Phương pháp xử lý nợ như sau:

a. Thẩm quyền xử lý nợ:

- Thẩm quyền xử lý nợ, theo nguyên tắc nếu là khoản nợ của DN thì hội đồng quản trị hoặc giám đốc DN khơng cĩ hội đồng quản trị tự quyết định xử lý các khoản nợ phải thu vào kết quả sản xuất kinh doanh đối với các khoản nợ mà người mắc nợ đã giải thể, phá sản, ngừng hoạt động hoặc người mắc nợ cịn tồn tại nhưng khơng cịn khả năng chi trả.

- Đối với các khoản nợ ngân sách Nhà nước, DN đang hoạt động nợ ngân sách (nợ tiền thuế, tiền khấu hao cơ bản, tiền bán hàng theo Nghị định thư, các khoản nợ khác), thì cơ quan tài chính cùng cấp chủ trì xử lý. Nếu vượt quá thẩm quyền thì trình cấp cĩ thẩm quyền quyết định.

- Đối với khoản DN nợ Dự trữ quốc gia, căn cứ vào ý kiến của ban thanh tốn nợ địa phương thì Cục dự trữ quốc gia chủ trì xử lý.

- Đối với các khoản nợ do các bộ, ngành và địa phương đứng ra bảo lãnh, thì các bộ trưởng, chủ tịch UBND tỉnh phải chủ trì xử lý.

- Đối với các khoản nợ mà DN vay vốn nước ngồi cĩ bảo lãnh của các bộ, ngành, địa phương nhưng khơng trả được nợ thì các bộ, ngành, địa phương chủ trì đàm phán với nước ngồi để giảm số nợ phải trả (nợ gốc và lãi) đến mức thấp nhất và cĩ kế hoạch bố trí vào ngân sách cùng cấp để cĩ nguồn trả nợ cho nước ngồi.

b. Về phương pháp giải quyết các khoản nợ:

- Đối với các khoản nợ khĩ địi bao gồm: con nợ đã giải thể, phá sản, bỏ trốn, đang thi hành án; con nợ là các DN đang trong tình trạng thua lỗ khơng cĩ khả năng trả nợ và các khoản nợ khác đã quá hạn từ 3 năm trở lên thì tính tốn vào kết quả kinh doanh đối với trường hợp DN cĩ lãi hoặc giảm giá trị DN đối với DN khơng cĩ lãi để chuyển đổi sở hữu. DN được quyền bán nợ cho các tổ chức mua bán nợ. Các khoản nợ đã được xử lý cho DN nĩi trên giao cho cơng ty mua bán nợ để theo dõi và thu hồi nợ cho Nhà nước.

- Đối với các khoản nợ ngân sách mà DN đã đầu tư vào tài sản cố định thì được coi như vốn nhà nước đầu tư vào DN để chuyển đổi sở hữu, nếu DN do thua lỗ khơng cĩ khả năng trả nợ thì cho xĩa nợ.

- Các khoản nợ vay ngân hàng thương mại quốc doanh thì: Đối với các DN khĩ khăn trong thanh tốn, khơng cân đối được nguồn để thanh tốn các khoản nợ quá hạn thì được khoanh các khoản nợ quá hạn đến thời điểm quyết định chuyển đổi sở hữu trong thời hạn từ 3 đến 5 năm (đối với các DNNN vẫn tiếp tục hoạt động). Đối với các DNNN bị thua lỗ, mất khả năng thanh tốn thì cho phép xĩa nợ lãi vay ngân hàng, nếu vẫn cịn bị lỗ thì tiếp tục xem xét xử lý nợ gốc tương ứng với phần lỗ của DN sau khi xử lý nợ ngân sách. Phần nợ gốc quá hạn cịn lại, DN phối hợp với ngân hàng chủ nợ và các tổ chức mua bán nợ thuộc ngân hàng để xử lý theo hướng bán nợ (trước khi CPH). Các khoản tổn thất của ngân hàng thương mại quốc doanh do khoanh nợ hoặc xĩa nợ cho DNNN trước khi thực hiện chuyển đổi sở hữu được hạch

tốn vào chi phí hoạt động kinh doanh, quỹ bù đắp rủi ro của ngân hàng, giảm trừ vào nợ vay của ngân hàng nhà nước hoặc được ngân hàng nhà nước hỗ trợ một phần khi các ngân hàng thương mại khơng đủ nguồn để bù đắp.

- Đối với nợ bảo hiểm của người lao động đang làm việc trong DN thì DN cĩ trách nhiệm thanh tốn dứt điểm trước khi chuyển đổi sở hữu; trường hợp DN khơng cĩ khả năng thanh tốn thì được dùng tiền thu được từ chuyển đổi sở hữu chi trả, nếu cịn thiếu do quỹ sắp xếp và CPH DNNN chi.

- Đối với các mĩn nợ do nguyên nhân chủ quan, sau khi đã xác định được người phải bồi thường vật chất thì phải quyết định cụ thể mức bồi thường vật chất, phần chênh lệch giữa số nợ và số tiền bồi thường cũng được hạch tốn vào kết quả sản xuất kinh doanh của DN.

- Đối với các mĩn nợ vi phạm pháp luật, thì giá trị đã bị tổn thất cũng được hạch tốn vào kết quả sản xuất kinh doanh của DN hoặc xử lý giảm vốn của dự trữ quốc gia, xĩa nợ phải trả cho ngân sách.

- Các DNNN được xử lý một lần, hoặc nhiều lần các khoản nợ khơng địi được vào kết quả sản xuất kinh doanh của mình nhưng tối đa khơng quá 5 năm. Trường hợp khi hạch tốn các khoản nợ khơng địi được vào kết quả sản xuất kinh doanh dẫn đến giảm lãi hoặc bị lỗ thì vẫn được hưởng quỹ tiền lương như trước khi hạch tốn khoản nợ khĩ địi vào kết quả sản xuất kinh doanh, vẫn giữ nguyên hạng của DN, vẫn được trích các quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi như trước khi xử lý nợ theo quy định của chế độ hiện hành.

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tỉnh cần thơ (Trang 52 - 54)