Giải pháp về bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngồi

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tỉnh cần thơ (Trang 61)

3. Một số giải pháp cơ bản đẩy nhanh tiến độ CPH DNNN ở tỉnh Cần thơ.

3.4. Giải pháp về bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngồi

3.4.1. Lợi ích của việc bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngồi.

Thực tiễn đã chứng minh sự tham gia của đầu tư nước ngồi (ĐTNN) vào CPH, ngồi những lợi ích mà CPH sẵn cĩ, cịn cĩ một số lợi ích thực tế khi thu hút ĐTNN vào quá trình CPH. Điều này khơng chỉ thể hiện ở các nước như Anh, New Zealand, Malaysia, Ba lan, Trung Quốc... mà ngay ở cả các cơng ty Việt nam như : Ngân hàng ABC, CTCP Cơ điện lạnh REE, CTCP Thành mỹ.... Sự tham gia của nước ngồi vào quá trình CPH liên quan đến bốn nhĩm lợi ích chính của: Chính phủ, người tiêu dùng, cơng chúng, cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty. Chính phủ được hưởng lợi dù nhà ĐTNN đầu tư dưới dạng hình thức vốn tự cĩ hoặc chỉ tham gia mang tính cách chiến lược. Số tiền thu được từ quá trình CPH DNNN cĩ thể nhiều hơn do áp lực của việc đấu thầu hồn tồn mang tính cạnh tranh giữa các bên liên quan, cả trong lẫn ngồi nước. Thị trường vốn được mở rộng nhờ cĩ sự tham gia của nhà ĐTNN. Nguồn thu thuế từ các DNNN trong quá trình CPH cũng tăng lên do các DN hoạt động cĩ hiệu quả hơn, nhờ cơng nghệ, kiến thức và kỹ năng quản lý do các nhà đầu tư quốc tế cung cấp. Cơng chúng và người tiêu dùng được hưởng lợi ích vì việc hợp doanh với người nước ngồi giúp DN CPH tiếp cận với nhiều loại sản

phẩm tốt nhất trên thế giới, giá cả hàng hĩa mang tính cạnh tranh hơn. Khi cĩ sự liên kết với nước ngồi, sự đổi mới sẽ tác động vào thị trường địa phương nhanh hơn. Sự tham gia của các nhà ĐTNN làm gia tăng tính minh bạch trong quá trình CPH và việc này dẫn đến sự phân phối lợi nhuận cho cổ đơng hợp lý hơn. Việc chuyển giao cơng nghệ và kiến thức cho cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty cũng sẽ tốt hơn khi cĩ sự tham gia của các nhà ĐTNN. Thực tế các DNNN đã CPH cĩ sự tham gia của cổ đơng nước ngồi khơng cĩ sự dơi thừa nhân viên, khơng phải là đem bán đồ đạc của gia đình... mà đĩ là hiệu quả của DN, việc làm của người lao động, tăng trưởng kinh tế và lợi ích quốc gia được giữ vững.

3.4.2. Trình tự bán cổ phần cho nhà ĐTNN.

Quyết định 145/QĐ-TTg và Thơng tư 132/TT-BTC ngày 15/11/1999 quy định chi tiết việc bán cổ phần cho nhà ĐTNN như sau:

- Các DN được phép bán cổ phần cho nhà ĐTNN là các DNNN thực hiện CPH, các CTCP hoạt động trong các lĩnh vực: dệt may, giày dép; chế biến da; sản xuất vật liệu xây dựng; vận tải đường thủy, đường bộ nội địa, vận tải hàng hĩa bằng cotainer; sản xuất đồ dùng học tập, đồ chơi trẻ em; thương mại, dịch vụ, khách sạn; sản xuất cơ khí.

- Mức bán cổ phần cho người nước ngồi khơng vượt quá 30% vốn điều lệ. Trong trường hợp cơng ty chưa huy động đủ mức vốn điều lệ thì tổng số vốn bán cho nhà ĐTNN cũng khơng vượt quá 30% tổng số cổ phần đã huy động.

- Xác định giá trị DN để bán cho nhà ĐTNN căn cứ vào Nghị định 44/1998/NĐ-CP và Thơng tư 104/1998/TT-BTC thì giá trị thực tế của DN là giá trị tồn bộ tài sản hiện cĩ tại thời điểm CPH mà người mua và người bán đều chấp nhận được. Giá trị đĩ là giá trị thực tế sau khi đã trừ đi các khoản nợ.

- Về giá bán cổ phần cho nhà ĐTNN về nguyên tắc tương ứng với nhà đầu tư trong nước. Chủ sở hữu DN và nhà ĐTNN cĩ thể thỏa thuận giá khác nhưng khơng thấp hơn giá bán cho các nhà đầu tư trong nước.

Sau khi thơng báo bán cổ phần cho nhà ĐTNN, DN và các tổ chức bảo lãnh, phát hành phải tổ chức tiếp xúc với riêng từng nhà ĐTNN để tìm hiểu về năng lực cơng nghệ, tài chính thị trường và nguyện vọng tham gia quản lý, để chọn nhà ĐTNN phù hợp nhất với yêu cầu của DN.

DNNN thực hiện CPH nếu giá bán thấp hơn giá sàn thì chủ tịch tỉnh được phép điều chỉnh giảm dần giá trị DN cho đến mức giá trị DN ghi trong sổ kế tốn của số tài sản đưa vào CPH. Mọi trường hợp điều chỉnh giá trị DN xuống thấp hơn giá trị ghi trên sổ kế tốn của số tài sản đưa vào CPH, thì Bộ trưởng Bộ Tài chính xem xét quyết định.

- Các quy định về bán cổ phần cho nhà ĐTNN:

Việc bán cổ phần cho nhà ĐTNN được thực hiện trực tiếp tại DN, hoặc thơng qua tổ chức bảo lãnh hoặc đại lý phát hành cổ phiếu (DN và tổ chức bảo lãnh phát hành phải cĩ hợp đồng bảo lãnh phát hành; mức phí do hai bên quy định nhưng khơng được vượt quá mức tỷ lệ bảo lãnh phát hành do Nhà nước quy định). Tổ chức bảo lãnh phát hành tổ chức tiếp xúc với từng nhà ĐTNN để xác định số lượng cổ phiếu; giá bán và các điều kiện khác do DN phát hành yêu cầu để lựa chọn nhà ĐTNN phù hợp. Tổ chức bảo lãnh phát hành phải tổ chức đấu giá khi cĩ nhiều nhà ĐTNN đăng ký mua cổ phần của DN theo quy định về tổ chức đấu giá hiện hành. Mức phí cho tổ chức bảo lãnh hoặc đại lý phát hành do hai bên thỏa thuận trong chi phí CPH hoặc tỷ lệ phần trăm trong tổng số giá trị cổ phiếu phát hành. DN được phép bán cổ phần phải thơng báo cơng khai trên phương tiện thơng tin đại chúng ít nhất trong 5 số báo liên tiếp của một tờ báo TW và một tờ báo địa phương (trừ

trường hợp phải đấu giá theo quy định do cĩ nhiều nhà ĐTNN cùng đăng ký mua cổ phần vượt tỷ lệ khống chế 30%, giá bán là giá của nhà ĐTNN bỏ giá cao nhất). Nội dung thơng báo gồm: quyết định của Thủ tướng Chính phủ cho phép bán cổ phần cho nhà ĐTNN; giá trị DN; giá trị phần vốn nhà nước tại DN; mức vốn điều lệ; tổng số cổ phần bán cho nhà ĐTNN; các chỉ tiêu kết qủa kinh doanh; cơng nợ của DN trước khi bán cổ phần cho nhà ĐTNN.

Việc bán cổ phần cho nhà ĐTNN thực hiện bằng đồng Việt nam, nếu nhà ĐTNN mua cổ phần bằng ngoại tệ phải chuyển đổi bằng đồng Việt nam theo chế độ quản lý ngoại hối hiện hành của Ngân hàng Nhà nước. Nhà ĐTNN cĩ nhu cầu mua cổ phần của các DN Việt nam phải mở tài khoản tại các tổ chức tài chính hoặc các ngân hàng thương mại đang hoạt động trên lãnh thổ Việt nam. Mọi hoạt động mua bán cổ phiếu; nhận, sử dụng cổ tức và chuyển tiền từ đầu tư mua cổ phần ra khỏi lãnh thổ Việt nam đều thơng qua tài khoản này.

Việc bán cổ phần cho nhà ĐTNN cũng phải tuân thủ các quy định tại Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 của Chính phủ về chứng khốn và thị trường chứng khốn và TT01/TT-UBCKNN ngày 13/10/1998 của Ủy ban Chứng khốn Nhà nước. Tùy theo hình thức phát hành, DN cĩ thể yêu cầu các nhà ĐTNN thực hiện hoạt động đăng ký, đặt cọc, ký kết hợp đồng bảo lãnh hoặc đại lý. Riêng với hình thức bán trực tiếp thì DN cĩ quyền yêu cầu nhà ĐTNN phải đặt cọc tối đa 10% giá trị cổ phần đăng ký mua. Trường hợp cĩ nhiều tổ chức độc lập đăng ký bảo lãnh thì DN phải tổ chức đấu thầu hoặc yêu cầu các tổ chức bảo lãnh phối hợp để thành lập tổ hợp bảo lãnh phát hành như quy định tại TT01/TT-UBCKNN trên.

Như vậy, cơ chế chính sách đã cơ bản tạo điều kiện thuận lợi cho các DNNN thực hiện CPH và các CTCP bán cổ phiếu cho nhà ĐTNN. Thực hiện tốt việc bán

cổ phần cho nhà ĐTNN, cũng là gĩp phần đẩy mạnh ĐTNN vốn được coi là rất yếu ở tỉnh Cần thơ.

3.5. Giải pháp hỗ trợ cho DN. 3.5.1. Hỗ trợ về tài chính cho DN. 3.5.1. Hỗ trợ về tài chính cho DN.

Để đẩy nhanh tiến trình CPH, Nhà nước đã cĩ chính sách hỗ trợ tài chính cho các DN như: miễn thuế lơiï tức, thuế thu nhập trong thời gian đầu của CTCP, miễn lệ phí trước bạ, được tiếp tục vay vốn ngân hàng, tiếp tục xuất khẩu hàng hĩa....như quy định ở Điều 13 Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998. Đối với các DNNN thực hiện giao, khốn, bán, cho thuê, ngồi những ưu đãi trên cịn được ưu đãi thêm về thuê nhà xưởng, đất đai theo Điều 49 khoản c Nghị định 103/1999/NĐ-CP.

3.5.2. Các hỗ trợ khác của tỉnh.

Để đẩy nhanh tiến trình CPH tỉnh cần giải quyết tốt các cơng việc sau:

- Các DNNN nằm trong khu quy hoạch phải di dời, thì cho phép DN di dời trước khi tiến hành CPH. Tránh trường hợp như Xí nghiệp Mitagas đã hồn thành thủ tục CPH, nhưng khi bán cổ phần mới biết xí nghiệp nằm trong khu quy hoạch phải di dời nên khơng ai mua cổ phần nữa.

- Cho phép các DNNN hoặc bộ phận sau khi CPH được tiếp tục duy trì các hợp đồng thuê nhà xưởng, đất đai, của Nhà nước, theo quy định của Luật đất đai và các quy định khác của pháp luật hiện hành. Giám đốc các sở, ban ngành, chủ tịch các huyện và thành phố Cần thơ phải chỉ đạo các cơ quan, DN trực thuộc khơng được cản trở giữ lại mặt bằng nhà xưởng đang cho các DNNN thuê và đang sử dụng, để tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các DN CPH. Tránh lặp lại trường hợp của cơng ty Rau quả, CPH chậm vì lúc đầu khơng cĩ trụ sở.

- Thu hồi phần đất của DNNN khơng CPH, khơng sử dụng, đang cho DN diện CPH thuê để chuyển giao cho DN diện CPH thuê trực tiếp với cơ quan nhà đất của tỉnh.

- Tất cả các bất động sản do các cơ quan Nhà nước tiếp quản sau 30/4/75 và giao cho các DNNN sử dụng, đã hạch tốn trong sổ sách kế tốn của DN đều thuộc sở hữu Nhà nước, nay DNNN thực hiện CPH khơng cần ra văn bản xác lập quyền sở hữu Nhà nước.

Thực tế tiến hành CPH DNNN cho thấy những hỗ trợ trên là hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế của cơng tác CPH được sự đồng tình của DN. Tuy nhiên để cĩ được sự bình đẳng thực sự giữa các DNNN và CTCP ở Cần thơ trong việc vay vốn, thuê mặt bằng, và các điều kiện pháp lý khác, trong khi chờ đợi việc tiếp tục cải cách các chế độ, chính sách của Nhà nước phải giáo dục cho các cán bộ, nhân viên ở các cơ quan, ban, ngành xĩa bỏ sự phân biệt đối xử và tích cực giúp đỡ các CTCP, cĩ như vậy những ưu đãi, hỗ trợ của Nhà nước, của tỉnh mới trở thành hiện thực.

3.6. Giải pháp giúp đỡ người lao động mua cổ phần.

Đối với người lao động thì vấn đề đáng quan tâm và lo ngại nhất của họ là việc làm và thu nhập. Khi chuyển sang CTCP họ cĩ bị thải hồi khơng? Thu nhập trong CTCP cĩ bằng hoặc cao hơn trong DNNN khơng? Chính vì vậy khi thực hiện CPH hoặc chuyển đổi sở hữu các DNNN, cần hết sức chú trọng phương án đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh một cách thực sự cĩ hiệu quả nhằm sử dụng tốt vốn đầu tư của chủ sở hữu, duy trì và thu hút thêm lao động vào làm việc ở các DNNN CPH. Trường hợp người lao động tự nguyện thơi việc thì giải quyết theo chế độ hiện hành và sử dụng quỹ hỗ trợ, sắp xếp, CPH DNNN để bổ sung. Số lao động dơi dư khi thực hiện các hình thức chuyển đổi sở hữu sẽ được quỹ hỗ trợ đào tạo, đào tạo lại để cĩ thể tiếp tục làm việc tại các DN đĩ hoặc tìm việc làm mới ở nơi khác.

Thực tế đã chứng minh số lao động và thu nhập của người lao động ở các DNNN sau khi CPH đều tăng, vì vậy cần tuyên truyền cho người lao động ở các DNNN biết để họ an tâm và sẵn sàng mua cổ phần.

Người lao động ở tỉnh Cần thơ nĩi chung cĩ thu nhập thấp nên khả năng mua cổ phần cịn hạn chế, để đẩy nhanh tiến trình CPH DNNN tỉnh cần cĩ chính sách để giúp đỡ người lao động trong và ngồi DN cĩ tiền mua cổ phần ở các DNNN tiến hành CPH như :

- Khuyến khích các ngân hàng thương mại cho người lao động vay tín dụng với lãi suất thấp để mua cổ phần tương tự như Nhà nước cho nơng dân vay vốn để sản xuất, kinh doanh.

- Dùng quỹ xĩa đĩi giảm nghèo địa phương cho vay mua cổ phần.

- Dùng quỹ hỗ trợ sắp xếp và CPH DNNN để hỗ trợ cho người lao động mua cổ phần với giá ưu đãi.

- Chia các quỹ dự trữ của DN như: quỹ dự trữ tài chính, quỹ lương thừa, quỹ cơng đồn… cho người lao đợng để mua cổ phần.

- Trong khi Nhà nước cịn đang khĩ khăn, chưa thể cĩ điều kiện thanh tốn đồng loạt trợ cấp thơi việc cho người lao động trong DNNN thực hiện CPH để người lao động mua cổ phần, đồng thời tâm lý người lao động cũng muốn được hưởng chế độ bảo hiểm lúc hết tuổi lao động nên khơng muốn nhận khoản tiền trợ cấp thơi việc, do đĩ cĩ thể tính tốn số tiền này như là một khoản thế chấp ngân hàng cho phép người lao động vay tiền để mua cổ phần.

- Cho phép người lao động dùng cổ phiếu đã mua thế chấp ngân hàng để vay tiền mua thêm cổ phần.

Ngồi sự hỗ trợ nêu trên, các DNNN cũng cần thực hiện tốt các quy định của điều 14 Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 29/6/1998 về những ưu đãi của người lao động trong DN CPH, điều 50 và 52 Nghị định 103/1999/NĐ-CP ngày 10/9/1999 về việc giảm giá cho tập thể người lao động mua DNNN và những chính sách khác đối với người lao động khi DNNN chuyển thành CTCP được hướng dẫn thực hiện theo thơng tư 11/1998/TT-LĐTBXH ngày 21/8/1998.

Tuy nhiên, tỷ lệ giá trị ưu đãi cho người lao động theo các văn bản nêu trên cịn thấp và khơng cơng bằng đối với DNNN cĩ vốn nhà nước nhỏ, nên Ban Đổi mới quản lý DN TW đã đề nghị nâng tỷ lệ giá trị cổ phần được mua với giá ưu đãi ở các DNNN cĩ vốn nhà nước nhỏ để thu hẹp chênh lệch phần được mua ưu đãi giữa các DN cĩ nhiều vốn nhà nước và các DN cĩ ít vốn nhà nước. Nâng tỷ lệ giá trị ưu đãi cho người lao động trong các DNNN cĩ vốn tự tích lũy trên 40 % khi thực hiện CPH từ 30% hiện nay lên 50% của giá trị phần vốn nhà nước tại DN. Trường hợp xác định được vốn tự tích lũy tạo thành do DN tự vay đã trả xong khơng phải do “chính sách của Nhà nước” thì tỷ lệ này là 70%.

3.7. Giải pháp về tuyên truyền giáo dục. 3.7.1. Giáo dục nhận thức. 3.7.1. Giáo dục nhận thức.

Làm cho các cấp, các ngành, các DNNN quán triệt sâu sắc và cĩ nhận thức đúng đắn về chủ trương, chính sách và giải pháp sắp xếp, CPH DNNN với lộ trình cụ thể cho từng năm của tỉnh, từ đĩ triển khai tổ chức thực hiện với hành động kiên quyết, mạnh mẽ, tạo ra sự chuyển biến tích cực ngay trong năm 2000 này. Đồng thời, làm cho nhân dân, đặc biệt là người lao động trong các DNNN hiểu rõ mục tiêu đổi mới và phát triển DNNN là làm cho khu vực DNNN mạnh lên, cĩ sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế-xã hội cao hơn, vốn đầu tư của Nhà nước vào DN cĩ hiệu quả hơn, việc làm và thu nhập của người lao động được đảm bảo bằng phát triển sản xuất, kinh doanh và các chính sách hỗ trợ của Nhà nước. Người lao động và nhà

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tỉnh cần thơ (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)