Kết quả CPH DNNN

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tỉnh cần thơ (Trang 32)

2. Thực trạng cổ phần hĩa các DNNN ở tỉnh Cần thơ

2.2.2. Kết quả CPH DNNN

BẢNG 2: DANH SÁCH DNNN ĐÃ HỒN THÀNH CỔ PHẦN HĨA

ĐẾN THÁNG 11 NĂM 2000

S TÊN NĂM VỐN CƠ CẤU VỐN ĐIỀU LỆ T T DOANH NGHIỆP CPH ĐIỀU LỆ (Tr. đồng) NHÀ NƯỚC (%) CBCNV TRONG DN (%) CỔ ĐƠNG NGỒI DN (%) 1 CTCP Thương mại và CBLT Thốt nốt 1998 18.498,90 49 21 30 2 CTCP X.dựng Thủy lợi 1999 2.048,74 70 25 5 3 CTCP Bao bì PP 1999 26.551,80 40 5,83 54,17 4 CTCP T.phẩm rau quả 2000 6.534,00 20 20 60 5 CTCP Vận tải H.Khách 2000 2.743,50 40 60 0

Nguồn số liệu Sở Tài chính Vật giá Cần thơ

BẢNG 3: TIẾN ĐỘ VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN GIAO DNNN

ĐẾN THÁNG 11 NĂM 2000 T T TÊN DOANH NGHIỆP NGÀNH NGHỀ KINH DOANH VỐN NN (đồng) TIẾN ĐỘ KẾT QUẢ (đồng) 1 Cơng ty Chế biến Thực phẩm Cần thơ Sản xuất các loại nước chấm muối và kinh doanh hĩa

chất 283.187,32 Đã tổ chức giao xong Giá trị thực tế: 525.753,472 Giá trị ưu đãi:

386.027,430

Như vậy, sau hơn 2 năm thực hiện Nghị định 44/1998/NĐ-CP, đến nay tồn tỉnh Cần thơ đã CPH được 5 DNNN và bộ phận; giao 1 DNNN. Tổng số vốn pháp định của các DNNN đã CPH là 56,376 tỷ đồng và đã CPH được 3,16% tổng số vốn của các DNNN (cả nước là 1,23%). Trong đĩ, số DNNN được CPH năm 1998 là: 1; năm 1999 là: 2; năm 2000 CPH là: 2 (trong đĩ cĩ 1 bộ phận) và giao 1 DNNN.

2.2.2. Hiệu quả của việc thực hiện CPH DNNN. a. Hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Cĩ thể nĩi các DNNN sau khi chuyển sang CTCP hoạt động sản xuất kinh doanh đều cĩ hiệu quả hơn trước xét trên tổng thể các mặt, doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách, tích lũy vốn. Các DNNN đã được CPH ở tỉnh Cần thơ mới đi vào hoạt động nên chưa cĩ báo cáo kết quả cụ thể nhưng nhìn chung sản xuất kinh doanh ổn định, nhiều hợp đồng được ký kết tạo đủ việc làm cho người lao động, tốc độ đầu tư tăng nhanh, người lao động an tâm và phấn khởi làm việc... CTCP Bao bì PP đã ký thêm hợp đồng cung ứng 1,3 triệu bao xi-măng; dự kiến đầu tư thêm 5,36 tỷ đồng, phấn đấu sản lượng tăng 14-20 triệu bao các loại/năm; phấn đấu đạt tăng trưởng cao về doanh thu, lợi nhuận, cổ tức trên 10% năm. CTCP Thương mại và Chế biến lương thực Thốt nốt kết quả sau một năm CPH như sau:

BẢNG 4: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CTCP THƯƠNG MẠI VÀ CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC THỐT NỐT SAU KHI CPH

CHỈ TIÊU TRƯỚC CPH SAU CPH SO SÁNH (%) Vốn nhà nước (tỷ đồng)

TSCĐ, Đầu tư dài hạn (tỷ đ) TSLĐ, Đầu tư ngắn hạn(tỷđ) Số lượng lao động (người) Lương bình quân (triệu đ) Doanh thu ( tỷ đồng) Lợi nhuận (tỷ đồng) 7,1 4,973 34,728 65 1 238,235 1,866 9,065 11,366 47,551 87 1,7 397,441 2,848 127,68 228,55 136,92 133,85 170,00 166,83 152,63

b. Về việc làm và thu nhập của người lao động.

Các DNNN đã được CPH việc làm của người lao động được ổn định, thu nhập của người lao động cĩ xu hướng tăng lên. Riêng tại CTCP Thương mại và Chế biến lương thực Thốt nốt sau khi đi vào hoạt động số lao động đã tăng từ 65 lên 87 người tăng 22 người (tăng 33%) mức thu nhập tăng từ 1 triệu đồng lên 1,7 triệu đồng (tăng 1,7 lần) .

Với cơ chế quản lý mới, là chủ nhân thực sự trong CTCP người lao động đã nâng cao được tính chủ động, ý thức kỷ luật, tinh thần tự giác, tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh, gĩp phần làm cho hiệu quả hoạt động của DN ngày càng nâng cao, mang lại lợi ích thiết thực cho họ, cho DN, Nhà nước và xã hội.

c. Về huy động vốn.

Tại thời điểm CPH, 5 DNNN đã thu hút được 32,583 tỷ đồng của người lao động trong DN và từ ngồi DN chiếm 58,27% tổng số vốn điều lệ của các CTCP. Phần vốn của nhà nước tại các DN đã CPH là 23,523 tỷ đồng chiếm 41,73% vốn điều lệ (Xem biểu đồ 4, phần phụ lục). Đồng thời tỉnh cũng đã thu về 3,998 tỷ đồng để đầu tư vào các DN khác và giải quyết chính sách cho người lao động trong DNNN thực hiện CPH. CTCP cĩ vốn điều lệ lớn nhất là cơng ty Bao bì PP 26,552 tỷ đồng, nhỏ nhất là CTCP xây dựng Thủy lợi cĩ vốn điều lệ là 2,048 tỷ đồng. Phần vốn nhà nước tại các DN CPH khi xác định lại riêng CTCP Xây dựng Thủy lợi giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại DN giảm so với giá trị phần vốn nhà nước trong sổ sách kế tốn là 1,769 tỷ đồng, cịn lại 3 DNNN giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại các DN đều tăng so với giá trị phần vốn nhà nước trong sổ sách kế tốn, tổng số giá trị tăng thêm là 5,404 tỷ đồng, tăng 29,3% so với sổ sách kế tốn.

Như vậy, khi thực hiện CPH khơng những vốn nhà nước khơng mất đi mà ngược lại được bảo tồn và tăng thêm, vốn nhàn rỗi từ bên ngồi được huy động vào DN tạo điều kiện cho DN phát triển.

2.2.3. Những tồn tại cần khắc phục.

a. Tiến độ thực hiện CPH DNNN cịn chậm.

Trong quyết định số 76/1999/QĐ-TTg ngày 2/4/1999 phê duyệt danh sách DNNN thuộc tỉnh Cần thơ CPH năm 1999 là 8 DN bao gồm: các cơng ty: Thực phẩm Rau quả Cần thơ; Khai thác cơng trình Thủy lợi; Chế biến Thực phẩm; May Tây đơ; Thương nghiệp Phụng hiệp, các xí nghiệp: Mitagas; Bao bì PP; Bê tơng Cơng ty SXKD VLXD số 2. Và trong phương án số 1439/UB UBND Tỉnh lập kế hoạch CPH trong năm 2000 là 9 DNNN bao gồm các cơng ty: Bia nước giải khát Cần thơ; Nhựa Cần thơ; Xây dựng Cần thơ; Thiết kế và Tư vấn Xây dựng Cần thơ; Vận tải ơtơ; Thương mại Dịch vụ kho ngoại quan; Liên doanh Du lịch Sài gịn-Cần thơ; 2 xí nghiệp là: XN Cơ khí ơtơ và XN Thuộc da thuộc Cơng ty Nơng sản Thực phẩm Xuất khẩu.

Như vậy, tổng số kế hoạch 2 năm 1999, 2000 là phải CPH được 17 DNNN. Nhưng đến nay kể cả số thực hiện năm 1998 và cơng ty Chế biến thực phẩm Cần thơ đã giao cho tập thể lao động trong cơng ty, thì số CPH và giao, là 6 DNNN đạt 10,9% số DNNN.

Với kết quả đạt được như trên, Ban Đổi mới Quản lý DN TW đánh giá tiến độ thực hiện CPH các DNNN ở tỉnh Cần thơ là chậm. Các địa phương được đánh giá thực hiện tốt đến hết năm 1999 số DNNN đã CPH làø: TP Hà nội: 71; TP Hồ Chí Minh: 45; tỉnh Nam định: 22; tỉnh Thanh hĩa 12...

b. Tỉnh Ủy, UBND tỉnh đã coi trọng thực hiện CPH DNNN nhưng trong chỉ đạo thực hiện thiếu cương quyết, khi lập kế hoạch CPH cịn thiếu tính nhất quán, chưa cĩ kế hoạch cụ thể cho các năm. Cụ thể là số DNNN làm ăn thua lỗ kéo dài chưa được xử lý dứt điểm như: cơng ty Xuất nhập khẩu tổng hợp, cơng ty SXKD VLXD số 2, cơng ty Cơng trình giao thơng...

Các cơng ty: Liên doanh Du lịch Sài gịn - Cần thơ, May Tây đơ, Thương nghiệp tổng hợp Phụng hiệp... kế hoạch CPH thiếu tính nhất quán. Các DNNN đã cĩ kế hoạch CPH được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chưa tập trung thực hiện xong đã lập kế hoạch CPH các DN khác.

c. Cơng tác tuyên truyền giáo dục cịn bị xem nhẹ, chưa thực hiện tốt, chưa tạo được sự quan tâm và hưởng ứng tích cực của các DN, các tổ chức, cá nhân trong tỉnh đối với thực hiện CPH. Chưa xác định được rõ trách nhiệm thực hiện CPH và áp dụng các hình thức chuyển đổi khác là thuộc về các DNNN mà trách nhiệm chính là thuộc về giám đốc DN.

Việc thực hiện các quy định cơng khai tài chính của các DNNN chưa thành nề nếp thường xuyên. Các thơng tin về tài chính của các DNNN đã và sẽ CPH chưa được phổ biến rộng rãi tới người lao động trong các DNNN và trong các tầng lớp nhân dân.

3. Những nguyên nhân chủ yếu làm chậm tiến độ CPH DNNN. 3.1. Những nguyên nhân về cơ chế chính sách. 3.1. Những nguyên nhân về cơ chế chính sách.

3.1.1. Cơ chế chính sách về CPH:

- Chậm được ban hành đồng bộ, thiếu cụ thể, quy trình xác định giá trị DN quá phức tạp, cịn nhiều mặt chưa phù hợp. Trong thời gian dài chậm quy định phạm vi DNNN được CPH. Chậm cụ thể hĩa thành mục tiêu và kế hoạch CPH hàng năm của từng ngành, từng địa phương để phấn đấu thực hiện. Mặt khác, đây là cơng việc mới mẻ, rất phức tạp, rất nhạy cảm, nhưng do chưa cĩ kinh nghiệm thực tế, thiếu sự chỉ đạo và phối hợp từ TW đến cơ sở do đĩ việc triển khai thực hiện cịn nhiều khĩ khăn.

- Cịn khống chế tỷ lệ tối đa được mua cổ phần đối với các cá nhân, pháp nhân trong nước và nước ngồi. Quy định được mua lần đầu đối với cá nhân khơng quá 5-

10%, đối với pháp nhân khơng quá 10-20% tổng số cổ phần (khoản 1,2 điều 8 Nghị định 44/1998/NĐ-CP) đang là một hạn chế khả năng mua nhiều cổ phần của cả người lao động trong và ngồi DN lẫn các tổ chức kinh tế-xã hội muốn đầu tư vào DN.

- Cịn hạn chế đối tượng là cán bộ quản lý chỉ được mua mức cổ phiếu ưu đãi ở mức bình bình quân cổ phần ưu đãi trong DN CPH. Khoản 2 điều 3 Pháp lệnh chống tham nhũng quy định: “Cán bộ lãnh đạo quản lý nghiệp vụ của DN, vợ hoặc chồng, con của họ làm việc tại DN chỉ được mua cổ phần khơng vượt quá mức bình quân trong DN CPH” đã làm hạn chế mức mua cổ phần đối với cán bộ quản lý. Thực tế cho thấy tại các DNNN đã CPH, ở các DN nào cán bộ quản lý mua nhiều cổ phiếu thì người lao động trong DN và người đầu tư ngồi DN tin tưởng, yên tâm bỏ vốn mua cổ phiếu nhiều hơn.

- Thủ tục hành chính về CPH DNNN cịn quá phức tạp, phải qua nhiều khâu từ chọn DN, đến thẩm định giá trị DN, phê chuẩn, triển khai, đăng ký hoạt động kinh doanh. Chi phí cho việc CPH cịn tốn kém với nhiều thủ tục phiền hà chưa được sửa đổi kịp thời.

3.1.2. Mơi trường kinh tế, pháp luật chưa thật sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. kinh tế.

DNNN vẫn được ưu đãi hơn về mức vay, lãi suất cho vay; khoản nợ và xĩa nợ tại các ngân hàng thương mại quốc doanh; chưa phải nộp tiền thuê đất; được miễn thế chấp khi vay ngân hàng... Một số cán bộ quản lý ở các ngành vẫn coi DN đã CPH là DN ngồi quốc doanh nên cịn phân biệt đối xử. Mặt khác Luật cơng ty trước đây và Luật DNNN đều chưa cĩ quy định rõ vai trị quản lý nhà nước đối với DN đa sở hữu cĩ vốn nhà nước đĩng gĩp nên mỗi nơi vận dụng theo nhận thức riêng nơi thì theo Luật DNNN nơi thì theo Luật cơng ty (nay là Luật DN).

3.1.3. Chậm ra đời thị trường chứng khốn.

Thị trường chứng khĩan là nơi diễn ra các hoạt động mua bán các giấy tờ cĩ giá (cổ phiếu, trái phiếu...), là một kênh huy động vốn quan trọng của các DN. Việc chậm ra đời thị trường chứng khốn gây khĩ khăn cho việc mua bán cổ phiếu, làm giảm khả năng chuyển đổi của cổ phiếu đĩ cũng là nguyên nhân nhà đầu tư khơng thích mua cổ phần và do vậy mà làm chậm tiến trình CPH DNNN.

3.2. Những nguyên nhân chủ quan. 3.2.1. Về nhận thức. 3.2.1. Về nhận thức.

- Lãnh đạo các ngành các cấp ở tỉnh cũng như các DN chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa chủ trương CPH một bộ phận DNNN nhằm huy động vốn tồn xã hội, để tạo thêm việc làm, phát triển sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh, đổi mới cơ cấu quản lý DNNN, đồng thời tạo điều kiện để người lao động trong DN cĩ cổ phần và được làm chủ thực sự, tạo động lực thúc đẩy DNNN kinh doanh cĩ hiệu quả, tăng tài sản nhà nước, nâng cao thu nhập của người lao động và gĩp phần tăng trưởng nền kinh tế quốc dân.

- Khơng ít cán bộ e sợ rằng CPH DNNN là mất quyền sở hữu tư liệu sản xuất của Nhà nước, mất kinh tế quốc doanh, cĩ nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa. Một số cán bộ cịn lo ngại rằng sau khi sắp xếp DNNN sẽ khơng cịn DNNN để quản lý nên muốn duy trì nhiều DNNN, nhưng khơng chịu trách nhiệm về sự yếu kém của các DNNN do mình quản lý. Do đĩ chần chừ trong quá trình cải cách cơ cấu DNNN trong đĩ cĩ chủ trương CPH một bộ phận DNNN. Điều này thể hiện ngay trong phương án tổng thể sắp xếp và CPH DNNN của tỉnh. Theo Chỉ thị số 20/1998/CT-TTg thì số DNNN cần duy trì 100% vốn nhà nước chiếm 49,68% số DNNN, nhưng trong phương án số 1349/UB ngày 19/5/2000 của UBND tỉnh thì con số này là 74,5% số DNNN cao hơn 24,82%. Số DNNN cần CPH và chuyển đổi cơ cấu sở hữu theo Chỉ thị là 42,1% số DNNN nhưng theo phương án của tỉnh chỉ là

25,5% thấp hơn 16,6%. Hơn nữa, trong phương án của tỉnh cũng chưa cĩ lộ trình cụ thể CPH các DNNN đến năm 2005. Tỷ lệ các DNNN để lại cao, số DNNN CPH và chuyển đổi sở hữu thấp, lại chưa cĩ lộ trình cụ thể đĩ là nguyên nhân tỉnh phải làm đi làm lại phương án nhiều lần mới được Chính phủ phê duyệt.

- Giám đốc và những người lao động tại các DNNN cho rằng việc làm tại các DNNN ổn định hơn so với CTCP. Giám đốc các DNNN ít sợ lỗ, nếu cĩ lỗ thì xin cơ quan tài chính giảm cho khoản này, khoản khác, hoặc lỗ mà khơng vi phạm pháp luật thì khơng bị cách chức. Cịn giám đốc CTCP phải tính tốn chi ly, phải năng động, phải cĩ tinh thần trách nhiệm cao, nếu cơng ty lỗ thì chịu một phần trách nhiệm, nếu tiếp tục lỗ và sản xuất kinh doanh khơng phát triển thì phải bị mất chức. Đối với cơng nhân khi chuyển sang CTCP thì họ lo lắng về đời sống của bản thân và gia đình, sợ mất việc làm. Hơn nữa, tồn bộ lợi nhuận sau thuế DNNN làm ra, sau khi trích quỹ phát triển sản xuất kinh doanh, quỹ dự phịng cịn lại phần lớn chia cho hai quỹ khen thưởng và phúc lợi. Rõ ràng là khơng phải bỏ vốn mua cổ phiếu, người cơng nhân vẫn được chia lãi rịng.

3.2.2. Về hành động.

Về phía tỉnh trong khi lập kế hoạch CPH thiếu tính nhất quán nên ở phương án này thì CPH một số DNNN này, qua phương án sau lại CPH ở một số DNNN khác. Khi chỉ đạo thực hiện thiếu cương quyết nên cĩ những DNNN đã cĩ quyết định của Thủ tướng Chính phủ CPH từ năm 1999 nhưng đến nay vẫn chưa CPH xong và cũng khơng đưa vào kế hoạch CPH trong năm 2000.

Tỉnh cũng chưa mạnh dạn đưa các DN làm ăn cĩ lãi, cĩ sức hấp dẫn đối với người mua cổ phiếu và khơng nhất thiết phải duy trì 100% vốn nhà nước vào danh sách CPH, mà dùng hình thức CPH để thực hiện trong các DN đang khĩ khăn, tỷ

suất lợi nhuận thấp hoặc thua lỗ. Như trong danh sách các DNNN sẽ thực hiện CPH trong năm 2000 thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn nhà nước năm 1999 như sau:

- Cơng ty Bia nước giải khát Cần thơ là 0,044. - Cơng ty Nhựa Cần thơ là 0,056.

- Cơng ty Xây dựng Cần thơ là 0,023. - Cơng ty Vận tải Ơtơ là 0,03.

- Cơng ty Liên doanh Sài gịn-Cần thơ là 0,01. - Xí nghiệp Cơ khí Ơtơ là 0,08.

- Xí nghiệp Da Tây đơ 0,03 và số lỗ lũy kế lớn (3,553 tỷ đồng).

Hơn nữa số cơng nợ của các DN này là rất lớn và khĩ giải quyết, nên kết quả là đến nay các đơn vị trên vẫn chưa thực hiện CPH được. Thực tế cho thấy các DNNN đã hồn thành CPH thì trước khi CPH cĩ tỷ suất lợi nhuận trên vốn lớn hơn

Một phần của tài liệu giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tỉnh cần thơ (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)