Bảng 4.2. Kiểm định độ tin cậy thang đo PT
Biến quan sát
Trung bình thang đo
Phương sai thang đo nếu loại
biến
Hệ số tương quan với biến
tổng
Hệ số Cronbach Alpha nếu loại
biến PT1 10,06 3,160 0,789 0,736 PT2 10,76 3,411 0,602 0,806 PT3 10,2 3,143 0,595 0,808 PT4 10,26 2,482 0,698 0,775
(Nguồn: Kết quả định lượng sơ bộ)
Qua kết quả bảng 4.2. cho thấy, hệ số tương quan với biến tổng của các biến quan sát trong thang đo Phát triển nghề nghiệp PT đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach Alpha đạt 0,827 thỏa điều kiện kiểm định độ tin cậy thang đo.
46
4.2.1.3. Thang đo Vai trò của tổ chức (VT)
Kết quả kiểm định được trình bày trong bảng 4.3. Kết quả cho thầy: hệ số tương quan với biến tổng của các biến quan sát trong thang đo Vai trò của tổ chức VT đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach Alpha đạt 0,806 thỏa điều kiện kiểm định độ tin cậy thang đo
Bảng 4.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo VT
Biến quan sát
Trung bình thang đo
Phương sai thang đo nếu loại
biến
Hệ số tương quan với biến
tổng
Hệ số Cronbach Alpha nếu loại
biến VT1 11,06 3,160 0,559 0,788 VT2 11,1 2,786 0,651 0,745 VT3 11,18 3,620 0,593 0,777 VT4 11 2,980 0,718 0,709
(Nguồn: Kết quả định lượng sơ bộ)
4.2.1.4. Thang đo Mối quan hệ làm việc (QH)
Qua kết quả bảng 4.4. cho thấy, hệ số tương quan với biến tổng của các biến quan sát trong thang đo Mối quan hệ làm việc VT đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach Alpha đạt 0,718 thỏa điều kiện kiểm định độ tin cậy thang đo.
Bảng 4.4. Kiểm định độ tin cậy thang đo QH
Biến quan sát
Trung bình thang đo
Phương sai thang đo nếu loại
biến
Hệ số tương quan với biến
tổng
Hệ số Cronbach Alpha nếu loại
biến QH1 6,22 2,175 0,556 0,658 QH2 6,14 1,184 0,587 0,632 QH3 6,04 1,794 0,572 0,594
(Nguồn: Kết quả định lượng sơ bộ)
4.1.1.5. Thang đo Cam kết (CK)
Bảng 4.5. Kiểm định độ tin cậy thang đo CK
Biến quan sát Trung bình thang đo Phương sai thang đo nếu loại
biến
Hệ số tương quan với biến
tổng
Hệ số Cronbach Alpha nếu loại
biến CK1 10,26 3,258 0,716 0,771 CK2 10,22 3,767 0,604 0,821 CK3 10,42 3,106 0,661 0,799 CK4 10,32 3,120 0,705 0,776
47
Qua kết quả bảng 4.5. cho thấy, hệ số tương quan với biến tổng của các biến quan sát trong thang đo Cam kết CK đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach Alpha đạt 0,836 thỏa điều kiện kiểm định độ tin cậy thang đo.
4.1.1.6. Thang đo Đặc điểm của tổ chức (DD)
Bảng 4.6. Kiểm định độ tin cậy thang đo DD
Biến quan sát Trung bình thang đo Phương sai thang đo nếu loại
biến
Hệ số tương quan với biến
tổng
Hệ số Cronbach Alpha nếu loại
biến DD1 13,08 11,177 0,709 0,865 DD2 13,16 11,525 0,670 0,872 DD3 13,14 9,143 0,781 0,856 DD4 13,24 11,125 0,712 0,865 DD5 13,2 11,510 0,663 0,873 DD6 13,28 10,002 0,724 0,863
(Nguồn: Kết quả định lượng sơ bộ)
Qua kết quả bảng 4.6. cho thấy, hệ số tương quan với biến tổng của các biến quan sát trong thang đo Đặc điểm của tổ chức DD đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach Alpha đạt 0,886 thỏa điều kiện kiểm định độ tin cậy thang đo.
4.1.1.7. Thang đo Căng thẳng trong công việc (CT)
Qua kết quả bảng 4.7. cho thấy, hệ số tương quan với biến tổng của các biến quan sát trong thang đo Căng thẳng trong công việc của cán bộ công chức thuế CT đều lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach Alpha đạt 0,819 thỏa điều kiện kiểm định độ tin cậy thang đo.
Bảng 4.7. Kiểm định độ tin cậy thang đo CT
Biến quan sát
Trung bình thang đo
Phương sai thang đo nếu loại
biến
Hệ số tương quan với biến
tổng
Hệ số Cronbach Alpha nếu loại
biến CT1 14,36 4,847 0,625 0,787 CT2 14,3 6,378 0,551 0,804 CT3 14,28 5,389 0,574 0,796 CT4 14,36 5,500 0,650 0,772 CT5 14,46 5,519 0,718 0,756
48
4.2.2. Phân tích nhân tố EFA
Trong nghiên cứu sơ bộ, việc phân tích nhân tố EFA nhằm xác định các biến
quan sát trong các thang đo thành phần ảnh hưởng đến căng thẳng trong công việc của cán bộ công chức thuế đảm bảo giá trị hội tụ (Eigenvalue > 1) và các biến quan sát được rút gọn thành những nhân tố độc lập đảm bảo ý nghĩa của từng thang đo ban đầu
(Factor Loading > 0,3).
4.2.2.1. Phân tích nhân tố EFA của các thang đo thành phần
Kết quả EFA các yếu tố tác động đến căng thẳng trong công việc của cán bộ công chức thuế được trình bày như bảng 4.8.
Bảng 4.8. Kết quả phân tích nhân tố EFA
1 2 3 4 5 6 DD3 0,879 DD4 0,796 DD6 0,775 DD5 0,771 DD2 0,752 DD1 0,706 CK4 0,837 CK1 0,828 CK3 0,791 CK2 0,678 PT1 0,852 PT4 0,808 PT2 0,762 PT3 0,746 VT4 0,812 VT2 0,800 VT1 0,742 VT3 0,732 BC4 0,817 BC3 0,729 BC6 0,669 BC1 0,630 BC5 0,583 QH2 0,820 QH3 0,811 QH1 0,745 Giá trị hội tụ 4,013 3,030 2,972 2,816 2,746 2,247 Phương sai trích 15,435 11,652 11,432 10,831 10,560 8,640 Nhân tố Biến quan sát
49
Kết quả phân tích EFA cho thấy: Các thang đo thành phần gồm 06 thang đo: (1) Bản chất công việc BC; (2) Phát triển nghề nghiệp PT; (3) Vai trò của tổ chức VT; (4) Mối quan hệ làm việc QH; (5) Cam kết CK; (6) Đặc điểm của tổ chức DD. Sau khi
kiểm định độ tin cậy thang đo, 06 thang đo này còn lại 26 biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố EFA. Kết quả phân tích sơ bộ cho thấy, các kết quả đều đạt yêu cầu phân tích nhân tố khám phá.
Để phân tích nhân tố EFA, tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhân tố cơ bản (principal component analysis) với phép xoay nhân tố varimax. Kết quả phân tích trong nghiên cứu sơ bộ cho thấy, hệ số KMO lớn hơn 0,5 với mức ý nghĩa kiểm định Bartlett’s Test nhỏ hơn 0,05. Các giá trị hội tụ (Eigenvalue) lớn hơn 1 được rút gọn thành 06 nhân tố chung đại diện cho 06 thang đo ảnh hưởng đến căng thẳng trong công việc của cán bộ công chức thuế.
Sau khi phân tích Cronbach Alpha và nhân tố EFA, số liệu thu thập sơ bộ đều phù hợp với mô hình nghiên cứu đảm bảo triển khai cho nghiên cứu định lượng chính thức.
4.2.2.2. Phân tích nhân tố EFA của thang đo căng thẳng trong công việc CT
Thang đo căng thẳng trong công việc CT gồm 05 biến quan sát: CT1, CT2, CT3, CT4, CT5. Các biến quan sát này được đưa vào phân tích nhân tố EFA và rút
gọn thành nhân tố chung CT. Các tiêu chí trong kết quả EFA đềuphù hợp với mô hình nghiên cứu.
4.3. Nghiên cứu chính thức
4.3.1. Đặc điểm mẫu quan sát
Mẫu thống kê bao gồm các cán bộ công chức tại quận 1, 3, 5, 10 trên địa bàn
TP.HCM, có 350 phiếu trả lời triển khai phỏng vấn trực tiếp từ những đáp viên nhưng chỉ đạt 325 phiếu trả lời hợp lệ. Sau khi nhập dữ liệu và mã hóa các biến, các thông tin về mẫu như sau:
4.3.1.1. Giới tính
Trong 325 mẫu điều tra, có 195 người là nam chiếm 60% trong tổng số mẫu điều tra.
50
Bảng 4.9. Thông tin về giới tính
Giới tính Tần số Tần suất
Nam 195 60
Nữ 130 40
Tổng cộng 325 100
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu chính thức)
4.3.1.2. Thời gian công tác
Trong 325 mẫu điều tra, nhóm người có thời gian công tác dưới 01 năm chiếm 10,46%; từ 01 đến 03 năm chiếm 20,62%; từ 03 đến 05 năm chiếm 31,38%; từ 05 đến 10 năm chiếm 28,31%; trên 10 năm chiếm 9,23%.
Bảng 4.10. Thông tin về thời gian công tác
Thời gian công tác Tần số Tần suất Duoi 1 nam 34 10,46 Tu 1 den 3 nam 67 20,62 Tu 3 den 5 nam 102 31,38 Tu 5 den 10 nam 92 28,31 Tren 10 nam 30 9,23 Tổng cộng 325 100,00
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu chính thức)
4.3.1.3. Trình độ học vấn
Trong 325 mẫu điều tra, nhóm người trình độ dưới đại học chiếm 18,46%; bậc đại học chiếm 64,62; trên đại học chiếm 16,92%.
Bảng 4.11. Thông tin về trình độ học vấn Trình độ học vấn Tần số Tần suất Dưới đại học 60 18,46 Đại học 210 64,62 Trên đại học 55 16,92 Tổng cộng 325 100,00
51
4.3.1.4. Trình độ học vấn phân theo thời gian công tác
Bảng 4.12. Thông tin về trình độ học vấn phân loại theo thời gian công tác
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu chính thức)
Trong 325 mẫu điều tra, cho thấy phần lớn tỷ lệ số mẫu nằm ở bậc đại học có thời gian công tác từ 3 đến 10 năm.
4.3.2. Các chỉ số thống kê đặc trưng và độ tin cậy thang đo
Trong nghiên cứu chính thức, các thang đo được kiểm định lại độ tin cậy bằng công cụ Cronbach Alpha nhằm loại những biến quan sát ra khỏi những thang đo nếu không đạt yêu cầu. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (item-total
correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọnthang đo khi Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally & Burnstein, 1994).
4.3.2.1. Thang đo Bản chất công việc BC
Bảng 4.13. Độ tin cậy Thang đo BC
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan với biến
tổng
Hệ số tương quan bội
Hệ số Cronbach Alpha nếu loại BC1 11,185 5,756 0,581 0,342 0,786 BC3 11,237 6,027 0,576 0,336 0,788 BC4 11,240 5,473 0,652 0,434 0,764 BC5 11,151 5,486 0,616 0,385 0,776 BC6 11,212 5,921 0,602 0,371 0,780
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu chính thức)
Thang đo Bản chất công việc BC có hệ số Cronbach Alpha đạt 0,815, cho thấy 81,5% mối tương đồng đại diện chung cho các biến quan sát BC1, BC3, BC4, BC5, BC6. Giá trị trung bình của thang đo này đạt 2,801 điểm với độ biến thiên của thang đo 0,089. Số liệu cho thấy, cán bộ công chức thuế tại TP.HCM chưa hài lòng với các ý kiến của thang đo Bản chất công việc BC.
Duoi 1 nam Tu 1 den 3 nam Tu 3 den 5 nam Tu 5 den 10 nam Tren 10 nam
Duoi dai hoc 10 17 16 14 3 60
Dai hoc 16 40 74 60 20 210
Tren dai hoc 8 10 12 18 7 55
Tổng cộng 34 67 102 92 30 325
Tham nien
52
Bảng 4.14. Các chỉ số thống kê đặc trưng của thang đo BC
Giá trị Sai số chuẩn Giá trị Sai số chuẩn
BC1 325 2,822 0,785 0,210 0,135 0,076 0,270 BC3 325 2,769 0,715 0,167 0,135 0,186 0,270 BC4 325 2,766 0,802 (0,059) 0,135 (0,078) 0,270 BC5 325 2,855 0,828 0,079 0,135 (0,345) 0,270 BC6 325 2,794 0,723 (0,062) 0,135 (0,110) 0,270 Độ nhọn Biến
quan sát Số quan sát trung bìnhGiá trị Độ lệch chuẩn Độ lệch
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu chính thức)
Kết quả bảng 4.14 cho thấy, các biến quan sát trong thang đo Bản chất công việc BC đều đạt yêu cầu phân phối chuẩn và giá trị trung bình của các biến quan sát
giao động từ 2,769 đến 2,855 điểm.
4.3.2.2. Thang đo Phát triển nghề nghiệp PT
Bảng 4.15. Độ tin cậy thang đo PT
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan với biến
tổng
Hệ số tương quan bội
Hệ số Cronbach Alpha nếu loại PT1 10,240 2,924 0,623 0,397 0,727 PT2 10,935 2,869 0,602 0,368 0,732 PT3 10,298 2,747 0,592 0,363 0,733 PT4 10,378 2,082 0,623 0,391 0,741
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu chính thức)
Thang đo Phát triển nghề nghiệp PT có hệ số Cronbach Alpha đạt 0,785, cho
thấy 78,5% mối tương đồng đại diện chung cho các biến quan sát PT1, PT2, PT3, PT4.
Giá trị trung bình của thang đo này đạt 3,488 điểm với độ biến thiên của thang đo
0,695. Số liệu cho thấy, cán bộ công chức thuế tại TP.HCM đánh giá thang đo Phát
triển nghề nghiệp PTcao hơn mức bình thường 3 điểm.
Bảng 4.16. Các chỉ số thống kê đặc trưng của thang đo PT
Giá trị Sai số chuẩn Giá trị Sai số chuẩn
PT1 325 3,711 0,552 (0,007) 0,135 (0,538) 0,270 PT2 325 3,015 0,585 (0,002) 0,135 (0,054) 0,270 PT3 325 3,652 0,638 0,096 0,135 (0,328) 0,270 PT4 325 3,572 0,871 (0,097) 0,135 (0,392) 0,270
Biến
quan sát Số quan sát Giá trị
trung bình Độ lệch chuẩn Độ lệch Độ nhọn
53
Kết quả bảng 4.16 cho thấy, các biến quan sát trong thang đo Phát triển nghề nghiệp PT đều đạt yêu cầu phân phối chuẩn và giá trị trung bình của các biến quan sát giao động từ 3,015 đến 3,711 điểm.
4.3.2.3. Thang đo Vai trò của tổ chức VT
Thang đo Vai trò của tổ chức VT có hệ số Cronbach Alpha đạt 0,788, cho thấy
78,8% mối tương đồng đại diện chung cho các biến quan sát VT1, VT2, VT3, VT4. Giá trị trung bình của thang đo này đạt 3,612 điểm với độ biến thiên của thang đo 0,132. Số liệu cho thấy, cán bộ công chức thuế tại TP.HCM đánh giá thang đo Vai trò của tổ chức VT caohơn mức bình thường 3 điểm.
Bảng 4.17. Độ tin cậy thang đo VT
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan với biến
tổng
Hệ số tương quan bội
Hệ số Cronbach Alpha nếu loại VT1 10,788 2,748 0,558 0,312 0,760 VT2 10,880 2,495 0,646 0,421 0,712 VT3 10,902 3,120 0,616 0,391 0,731 VT4 10,769 3,166 0,604 0,375 0,737
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu chính thức)
Kết quả bảng 4.18 cho thấy, các biến quan sát trong thang đo Vai trò của tổ chức VT đều đạt yêu cầu phân phối chuẩn và giá trị trung bình của các biến quan sát
giao động từ 3,545 đến 3,677 điểm.
Bảng 4.18. Các chỉ số thống kê đặc trưng của thang đo VT
Giá trị Sai số chuẩn Giá trị Sai số chuẩn
VT1 325 3,658 0,776 (0,081) 0,135 (0,189) 0,270 VT2 325 3,566 0,805 (0,056) 0,135 (0,462) 0,270 VT3 325 3,545 0,600 0,086 0,135 (0,410) 0,270 VT4 325 3,677 0,591 (0,127) 0,135 (0,195) 0,270 Độ lệch Độ nhọn Biến
quan sát Số quan sát trung bìnhGiá trị Độ lệch chuẩn
54
4.3.2.4. Thang đo Mối quan hệ làm việc QH
Bảng 4.19. Độ tin cậy thang đo QH
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan với biến
tổng
Hệ số tương quan bội
Hệ số Cronbach Alpha nếu loại QH1 6,182 1,982 0,600 0,363 0,717 QH2 6,132 1,053 0,651 0,426 0,696 QH3 6,031 1,697 0,654 0,429 0,634
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu chính thức)
Thang đo Mối quan hệ làm việc QH có hệ số Cronbach Alpha đạt 0,763, cho thấy 76,3% mối tương đồng đại diện chung cho các biến quan sát QH1, QH2, QH3. Giá trị trung bình của thang đo này đạt 3,057 điểm với độ biến thiên của thang đo 0,151. Số liệu cho thấy, cán bộ công chức thuế tại TP.HCM đánh giá thang đo Mối quan hệ làm việc đạt ở mức bình thường 3 điểm.
Bảng 4.20. Các chỉ số thống kê đặc trưng của thang đo QH
Giá trị Sai số chuẩn Giá trị Sai số chuẩn
QH1 325 2,991 0,536 (0,009) 0,135 0,521 0,270 QH2 325 3,040 0,934 0,058 0,135 (0,290) 0,270 QH3 325 3,142 0,632 (0,122) 0,135 (0,077) 0,270
Biến
quan sát Số quan sát trung bìnhGiá trị Độ lệch chuẩn Độ lệch Độ nhọn
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu chính thức)
Kết quả bảng 4.20cho thấy, các biến quan sát trong thang đo Mối quan hệ làm việc QH đều đạt yêu cầu phân phối chuẩn và giá trị trung bình của các biến quan sát giao động từ 2,991 đến 3,142 điểm.
4.3.2.5. Thang đo Cam kết CK
Thang đo Cam kết CK có hệ số Cronbach Alpha đạt 0,802, cho thấy 80,2% mối tương đồng đại diện chung cho các biến quan sát CK1, CK2, CK3, CK4. Giá trị trung bình của thang đo này đạt 3,601 điểm với độ biến thiên của thang đo 0,163. Số liệu cho thấy, cán bộ công chức thuế tại TP.HCM đánh giá thang đo Cam kết CK đạt trên mức bình thường 3 điểm.
55
Bảng 4.21. Độ tin cậy thang đo CK
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan với biến
tổng
Hệ số tương quan bội
Hệ số Cronbach Alpha nếu loại CK1 10,782 3,634 0,597 0,357 0,761 CK2 10,775 3,915 0,612 0,377 0,759 CK3 10,908 3,319 0,618 0,382 0,753 CK4 10,745 3,333 0,652 0,427 0,734
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu chính thức)
Kết quả bảng 4.22 cho thấy, các biến quan sát trong thang đo Cam kết CK đều đạt yêu cầu phân phối chuẩn và giá trị trung bình của các biến quan sát giao động từ
3,495 đến 3,658 điểm.
Bảng 4.22. Các chỉ số thống kê đặc trưng của thang đo CK
Giá trị Sai số chuẩn Giá trị Sai số chuẩn
CK1 325 3,622 0,755 (0,029) 0,135 (0,352) 0,270 CK2 325 3,628 0,653 0,021 0,135 (0,239) 0,270 CK3 325 3,495 0,841 (0,048) 0,135 (0,427) 0,270 CK4 325 3,658 0,811 (0,243) 0,135 (0,030) 0,270 Độ lệch Độ nhọn Biến
quan sát Số quan sát Giá trị
trung bình Độ lệch chuẩn
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu chính thức)
4.3.2.6. Thang đo Đặc điểm của tổ chức DD
Bảng 4.23. Độ tin cậy thang đo DD
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến