HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo hệ vừa làm vừa học tại trường đại học tài chính marketing (Trang 82)

Do giới hạn về thời gian, kinh phí, nhân lực,… nghiên cứu thực hiện lấy mẫu theo phương pháp thuận tiện với cỡ mẫu là 360 và khảo sát đối tượng là sinh viên hệ VLVH tại trường Đại học Tài chính - Marketing. Do vậy, để nâng cao tính khái quát hóa của mô hình thì nghiên cứu tiếp theo nên lấy mẫu nhiều hơn để kết quả phân tích mang tính đại diện cao.

Đề tài chỉ nghiên cứu cho một đối tượng cụ thể là sinh viên hệ VLVH tại trường Đại học Tài chính - Marketing nên kết quả nghiên cứu của đề tài chỉ có ý nghĩa cho đối tượng này thuộc phạm vi nhà trường, chưa phủ sóng cho tất cả người học thuộc các hệ tại các trường đại học khác nhau.

Kết quả phân tích hồi quy với R2 = 0.515 chứng tỏ mô hình giải thích được 51.5% các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo hệ VLVH tại trường Đại học Tài chính - Marketing. Còn lại là do tác động bởi các yếu tố khác chưa được nghiên cứu trong mô hình này. Vì thế, nghiên cứu tiếp theo cần đưa thêm những yếu tố mới vào trong mô hình để giải thích đầy đủ hơn về các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên hệ VLVH tại trường Đại học Tài chính - Marketing.

Tóm tắt chương 5

Chương 5 đã tiến hành kết luận những kết quả nghiên cứu của đề tài, qua đó phân tích các kết quả nghiên cứu đạt được. Thông qua giá trị trung bình của thống kê

76

mô tả các thang đo, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của sinh viên hệ VLVH của trường Đại học Tài chính - Marketing trong thời gian tới. Qua chương này, nhà trường có thể vận dụng các giải pháp vào thực tế nhằm cải thiện sự hài lòng của sinh viên. Bên cạnh đó chương 5 cũng đã nhận diện được những hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo.

77

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Thị Tú Anh, 2008. Nghiên cứu đánh giá chất lượng giảng dạy đại học tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2007. Quyết định số 65/2007/QĐ-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc Ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường đại học.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2008. Hướng dẫn sử dụng tiêu chí đánh giá chất lượng trường đại học.

4. Nguyễn Kim Dung, 2010. Khảo sát mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng giảng dạy và quản lý của một số trường ĐH Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học Đánh giá Xếp hạng các trường đại học và cao đẳng Việt Nam.

5. Bùi Nguyên Hùng và Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, 2010. Quản lý chất lượng.

Nhà xuất bản Đại học Quốc giaThành phố Hồ Chí Minh.

6. Lê Văn Huy, 2007. Sử dụng chỉ số hài lòng của khách hàng trong hoạch định chiến lược kinh doanh ngân hàng: cách tiếp cận mô hình lý thuyết, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Số 2 (19).

7. Lê Văn Huy và Trương Trần Trâm Anh, 2012. Giáo trình Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh. Nhà xuất bản Tài chính, Thành phố Hồ Chí Minh.

8. Trần Xuân Kiên, 2006. Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo tại Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên.

9. Ma Cẩm Tường Lam, 2011. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với cơ sở vật chất, trang thiết bị tại Trường Đại học Đà Lạt.

10. Nguyễn Thành Long, 2006. Sử dụng thang đo SERVPERF để đánh giá chất lượng đào tạo đại học tại trường Đại học An Giang, Báo cáo nghiên cứu khoa học, trường Đại học An Giang, 27, 19-23.

11.Vũ Thị Quỳnh Nga, 2008. Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá của sinh viên đối với hoạt động giảng dạy.

12.Nguyễn Thị Thắm, 2010. Khảo sát sự hài lòng của sinh viên với chương trình đào tạo Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia TP.HCM.

78

13.Hoàng Thị Phương Thảo, Hoàng Trọng (2006), Giá trị dịch vụ và chất lượng dịch vụ trong giáo dục đại học nhìn từ góc độ sinh viên: Trường hợp trường Đại học Kinh tế TP.HCM, Đề tài nghiên cứu cấp trường, CS-2005-09, trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

14.Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Thống Kê.

15.Juran, Joseph M. Juran on Planning for Quality. New York, NY: Free Press, 1988.

16.Juran, Joseph M. Juran on Quality for Leadership. New York, NY: Free Press, 1989.

17.Russell, J., & Ward, L. (1982). Environmental psychology. Annual Review of Psychology, 33(1), 651-688.

18.Kotler, P. (1996). Marketing management: analysis, planning, implementation and control. Englewood Cliffs New Jersey: Prentice-Hall Inc.

19.Kotler, P., & Bloom, P. (1984). Marketing professional services. . Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall.

20.Kotler, P., Bowen, J., & Makens, J. (1996). Marketing for hospitality and tourism. Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall.

21.Feigenbaum, Armand V. Total Quality Control. 3rd edition, New York, NY: McGraw-Hill, Inc., 1991.

22.Parasuraman, A., Zeithaml, V. A., & Berry, L. L. (1985). A Conceptual model of service quality and its implication for future research. Journal of Marketing, 49(4), 41-50.

23.Ishikawa, Kaoru. What is Total Quality Control? The Japanese Way, translated by David J. Lu. Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall, 1991.

24.Green, D. & Harvey L. (1993) “Defining quality”, Assessment and Evaluation in Higher Education, Vol.18, pp.8-35

25.Gronroos, C. A, 1984. A service quality model and Its marketing implications. European Journal of Marketing, 18(4), 36-44.

26.Sattam Rakan Allahawiah (2013), Factors Affecting the Use of E-Services from User Perspectives: A Case Study of Al-Balqa' Applied, Journal of Management Research, ISSN 1941-899X; 2013, Vol. 5, No.2.

79

27.PK Suresh Kumar (2002), Nghiên cứu sự hài lòng về chất lượng dịch vụ của thư viện trường đại học ở Kerala; International Journal of Information Dissemination and Technology, January - March 2012,Vol. 2, Issue 1.

28.Chua Clare, 2004. Perception of Quality in Higher Education, Proceedings of the Australian Universities Quality Forum 2004.

29.Cronin, J. J. and Taylor, S.A. (1992). Measuring service quality: re- examination and extension, Journal of Marketing, Vol 56(3), 56-68.

30.Snipes, R. L. Thomson, N. F. and Oswald, S. L. (2006). Gender bias in customer evaluations of service quality: an empirical investigation. Journal of Services Marketing, 20(4), 274-84.

31. Ali Kara, Pennsylvania State University-York Campus& Oscar W. DeShields, Jr., California State University, Northridge (2004), Business Student Satisfaction, Intentions and Retention in Higher Education: An Empirical Investigation.

32. G.V. Diamantis và V.K. Benos, University of Piraeus, Greece (2007), Measuring student satisfaction with their studies in an International and European Studies Departerment, Operational Research, An International Journal. Vol.7. No 1, pp 47 – 59. 90.

33. Lewis & Mitchell (1990), Marketing Intelligence & Planning: Defining and Measuring the Quality of Customer Service. 27. Oliver, R. L. & W. O. Bearden. (1985). Disconfirmation Processes and Consumer Evaluations in Product Usage, Journal of Business Research. 13:235-246.

34.Siskos, Y., Bouranta, N., Tsotsolas, N. (2005), Measuring service quality for students in higher education: the case of a business university, Foundations of Computing and Decision Sciences, 30, 2, 163-180. 29. Wisniewski & Donnelly (1996), Total Quality Managemen: Measuring service quality in the public sector: the potential for SERVQUAL.

35.Zeithaml, V. A. (1988). Consumer perceptions of price, quality and value: a meansend model and synthesis of evidence. Journal of Marketing, 52(3), 2-22.

36.Zeithaml, V. A. (2000). Service quality, profitability, and the economic worth of customers: what we know and what we need to learn? Academy of Marketing Science Journal, 28(1), 67-85.

80

37.Oliver, R. L. (1981). Measurement and evaluation of satisfaction process in retail settings. Journal of Retailing, 57(3), 25-46.

38.Lewis & Mitchell (1990), Marketing Intelligence & Planning: Defining and Measuring the Quality of Customer Service.

39.Tse, David K. and Perter C.Wilton, 1988, “ Model of consumer satistaction: an extension”; Journal of marketing reaseach, 25 (May) 204-12

40.Jones, Glen A. (2013). The horizontal and vertical fragmentation of academic work and challenges for school administrators and deadership. Asia Pacific Education 14 (1), 75-83

Các trang web, bản tin:

41.Website Bộ Giáo dục và đào tạo: http://www.moet.gov.vn. 42.Website Báo Điện tử Giáo dục Việt Nam: http://giaoduc.net.vn 43.Và một số website khác.

81

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1. DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM

Xin chào các anh/chị, Tôi tên là Ngô Thanh Tiên, đang thực hiện nghiên cứu về

Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào

tạo hệ Vừa làm vừa học tại trường Đại học Tài chính – Marketing, rất mong

anh/chị dành chút thời gian trao đổi một số suy nghĩ của anh/chị và góp ý nghiên cứu về vấn đề này. Những ý kiến của anh/chị chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học và được giữ bí mật.

A. THÔNG TIN NGƯỜI THAM GIA THẢO LUẬN

Họ và tên: Tuổi: Giới tính:  Nam  Nữ Chuyên ngành học: Đang học năm thứ: B. NỘI DUNG

1. Để xây dựng thang đo một cách có khoa học, tôi tiến hành đề xuất các thang đo nghiên cứu sau dựa trên việc tổng hợp từ các công trình nghiên cứu trước. Với các thang đo này, xin hỏi ý kiến các anh/chị về việc có nên hay không nên đưa các thang đo này vào nghiên cứu cho đề tài. Theo quan điểm của mình, các anh/chị hãy đánh 

vào ô “Đồng ý” hoặc “Không đồng ý”

Thang đo Đồng ý Không đồng ý

Đội ngũ giảng viên  

Cơ sở vật chất  

Sự quan tâm của Nhà trường  

Sự tin cậy  

82

2. Anh/chị có đề xuất thang đo mới theo quan điểm của mình

Thang đo mới đề xuất Lý do đề xuất Nguồn

3. Theo anh/chị các thành phần cần được hỏi trong từng nhân tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo hệ VLVH tại trường Đại học Tài chính – Marketing là gì, anh/ chị hãy đánh vào ô mà anh/chị cho là phù hợp với ý kiến của mình

TT Yếu tố Nguồn Đồng ý Không đồng ý

I Đội ngũ giảng viên

1 Giảng viên có trình độ cao, sâu rộng về chuyên môn mình giảng dạy

Nguyễn Thành Long (2005);

Trần Xuân Kiên (2006)

2 Giảng viên có phương pháp truyền đạt tốt,

dễ hiểu

3 Giảng viên thường xuyên sử dụng công

nghệ thông tin hỗ trợ cho việc giảng dạy

4 Giảng viên đảm bảo giờ lên lớp và kế

hoạch giảng dạy

5 Giảng viên có thái độ gần gũi và thân thiện

với sinh viên

6 Giảng viên sẵn sàng chia sẻ kiến thức và

kinh nghiệm với sinh viên

7 Giảng viên đánh giá kết quả học tập chính

xác và công bằng

8

Sinh viên được thông báo đầy đủ kế hoạch giảng dạy và chỉ tiêu đánh giá kết quả học tập II Cơ sở vật chất Nguyễn Thành Long (2005); Trần Xuân Kiên (2006)

9 Giáo trình/tài liệu học tập của mỗi môn học

được thông báo đầy đủ, đa dạng

10 Phòng học đáp ứng được nhu cầu học tập

trên lớp của sinh viên

11 Thư viện có nguồn tài liệu tham khảo

83

12

Thư viện đảm bảo không gian, chỗ ngồi đáp ứng được nhu cầu học tập, nghiên cứu của sinh viên

13 Lớp học có số lượng sinh viên hợp lý 14

Các ứng dụng tiện ích trực tuyến – truy cập internet, website phục vụ hiệu quả công tác giảng dạy và học tập

III Sự quan tâm của Nhà trường

15

Sự hỗ trợ và giúp đỡ nhiệt tình của giáo vụ khoa, chuyên viên đào tạo và thanh tra khi cần Snipes, RL & N. Thomson (1999); Trần Xuân Kiên (2006) 16

Hoạt động tư vấn học tập đáp ứng tốt nhu cầu tìm hiểu, lựa chọn và học tập của sinh viên

17 Lãnh đạo Nhà trường, khoa thường xuyên

tổ chức các buổi đối thoại với sinh viên

18 Giáo viên chủ nhiệm luôn theo dõi và nắm

bắt đầy đủ thông tin về sinh viên

19 Nhà trường luôn có chính sách hỗ trợ đối

với SV nghèo hiếu học

IV Sự tin cậy

20 Việc tra cứu thông tin đào tạo, tài liệu học tập dễ dàng PK Suresh Kumar (2002); Sattam Rakan Allahawiah (2013); Snipes, R.L & N.Thomson (1999); Nguyễn Thành Long (2005)

21 Sinh viên luôn được cập nhật những kiến

thức mới

22 Sinh viên nắm bắt các thông tin về các hoạt

động của Nhà trường rất dễ dàng

23 Cung cách phục vụ của đội ngũ cán bộ -

giảng viên chuyên nghiệp và chính xác

24 Thái độ cư xử của đội ngũ cán bộ - giảng

viên được sinh viên nể trọng

V Khả năng thực hiện cam kết

25 Đảm bảo đào tạo có chất lượng, đáp ứng tốt yêu cầu của người học

Nguyễn Thành

84

26 Đảm bảo sinh viên ra trường đáp ứng được

nhu cầu thị trường lao động và xã hội Kiên (2006) Trần Xuân

27 Có kiến thức, kỹ năng thực hành nghề nghiệp thành thạo

28 Có khả năng tự học, tự nghiên cứu và học tập suốt đời, nhanh chóng thích ứng với công nghệ hiện đại;

29 Có năng lực sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp và nghiên cứu tài liệu chuyên ngành

30 Có khả năng giao tiếp, làm việc độc lập và theo nhóm

VI Sự hài lòng của sinh viên hệ VLVH

31 Sự hài lòng của anh/chị về đội ngũ giảng viên Tác giả tự đề xuất

32 Sự hài lòng của anh/chị về cơ sở vật chất

33 Sự hài lòng của anh/chị về sự quan tâm của Nhà trường

34 Sự hài lòng của anh/chị về sự tin cậy

35 Sự hài lòng của anh/chị về khả năng thực hiện cam kết 4. Ý kiến khác: ... ... ... ... ...

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ANH/CHỊ!

PHỤ LỤC 2. BẢNG HỎI KHẢO SÁT

Chào các Anh/Chị, chúng tôi đang thực hiện một nghiên cứu về “Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo hệ Vừa làm

vừa học tại trường Đại học Tài chính – Marketing”, xin các anh/chị hãy cho ý kiến

của mình một cách chân tình nhất để bài nghiên cứu thành công tốt đẹp. Rất cảm ơn sự hợp tác từ phía các anh/chị.

85

I. THÔNG TIN CHUNG 1. Giới tính của bạn?

Nam Nữ

2. Độ tuổi của anh/chị là?

1. Dưới 18 tuổi 2. Từ 18 đến 23 tuổi 3. Từ 23 đến 30 tuổi 4. Trên 30 tuổi

3. Bạn là sinh viên năm thứ mấy?

1.Năm 1 2. Năm 2 3. Năm 3 4. Năm 4

4. Bạn là sinh viên chuyên ngành nào?

1. Ngân hàng

2. Tài chính doanh nghiệp 3. Quản trị kinh doanh tổng hợp 4. Marketing tổng hợp

5. Kế toán doanh nghiệp

II. KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN HỆ VLVH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

1. Anh/ chị đánh dấu vào các mức độ mà anh/ chị cho là đúng nhất theo cảm nhận của anh chị về các câu hỏi sau

Các mức độ:

1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Không đồng ý

3. Bình thường 4. Đồng ý

5. Hoàn toàn đồng ý

TT Nội dung Ý kiến của sinh viên

I Đội ngũ giảng viên

1 Giảng viên có trình độ cao, sâu rộng về chuyên môn

mình giảng dạy 1 2 3 4 5 2 Giảng viên có phương pháp truyền đạt tốt, dễ hiểu 1 2 3 4 5

86

3 Giảng viên thường xuyên sử dụng công nghệ thông

tin hỗ trợ cho việc giảng dạy 1 2 3 4 5 4 Giảng viên đảm bảo giờ lên lớp và kế hoạch giảng

dạy 1 2 3 4 5

5 Giảng viên có thái độ gần gũi và thân thiện với sinh

viên 1 2 3 4 5

6 Giảng viên sẵn sàng chia sẻ kiến thức và kinh

nghiệm với sinh viên 1 2 3 4 5 7 Giảng viên đánh giá kết quả học tập chính xác và

công bằng 1 2 3 4 5

8 Sinh viên được thông báo đầy đủ kế hoạch giảng

dạy và chỉ tiêu đánh giá kết quả học tập 1 2 3 4 5

II Cơ sở vật chất

9 Giáo trình/tài liệu học tập của mỗi môn học được

thông báo đầy đủ, đa dạng 1 2 3 4 5 10 Phòng học đáp ứng được nhu cầu học tập trên lớp

của sinh viên 1 2 3 4 5 11 Thư viện có nguồn tài liệu tham khảo phong phú, đa

Một phần của tài liệu các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo hệ vừa làm vừa học tại trường đại học tài chính marketing (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)