KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ CRONBACH’S

Một phần của tài liệu các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo hệ vừa làm vừa học tại trường đại học tài chính marketing (Trang 52 - 56)

CRONBACH’S ALPHA

Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng để loại biến rác trước. Các biến có hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item - Total CorreClation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và thang đo phải có độ tin cậy Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên (Nunnally & Burnstein 1994) mới xem là chấp nhận được. Sau đó các biến có hệ số tải nhân tố (Factor loading) nhỏ hơn 0.50 trong EFA sẽ tiếp tục bị loại.

4.3.1. Thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo

Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha đối với thang đo chất lượng dịch vụ đào tạo như sau:

- Thành phần đội ngũ giảng viên có Cronbach’s Alpha là 0.815. Biến GV8 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 (Phụ lục 3.1.1). Sau khi loại biến GV8 thì Cronbach’s Alpha tăng lên 0.856 và các biến quan sát trong thành phần này đều có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Vì vậy biến GV8 bị loại, các biến còn lại đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

46

Bảng 4.3. Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thành phần đội ngũ giảng viên

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.856 7

Item-Total Statistics Giá trị trung bình

nếu xoá mục bình nếu xoá mục Phương sai trung Tương quan tổng Cronbach’s Alpha nếu xoá mục

GV1 26.68 10.599 .577 .843 GV2 26.66 10.474 .584 .841 GV3 26.70 10.138 .628 .835 GV4 26.77 9.305 .743 .817 GV5 26.72 9.980 .634 .835 GV6 26.69 10.414 .600 .839 GV7 26.72 10.660 .578 .842

Nguồn: Từ tính toán của tác giả

- Thành phần Cơ sở vật chất của Nhà trường có Cronbach’s Alpha là 0.865, các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.4. Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thành phần Cơ sở vật chất Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.865 6

Item-Total Statistics Giá trị trung bình

nếu xoá mục bình nếu xoá mục Phương sai trung Tương quan tổng Cronbach’s Alpha nếu xoá mục

VC1 22.01 7.772 .677 .840

VC2 21.79 8.483 .657 .844

VC3 22.16 7.825 .650 .846

47

VC5 21.91 8.245 .668 .842

VC6 21.85 8.562 .612 .851

Nguồn: Từ tính toán của tác giả

- Thành phần Sự tin cậy có Cronbach’s Alpha là 0.740 > 0.60, các biến quan sát trong thành phần này có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Riêng biến TC1 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3 (Phụ lục 3.3.1). Sau khi loại biến TC1 thì Cronbach’s Alpha tăng lên 0.806 và các biến quan sát còn lại trong thành phần này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3. Do đó, biến TC1 bị loại và các biến còn lại đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.5. Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thành phần Sự tin cậy Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.806 4

Item-Total Statistics Giá trị trung bình

nếu xoá mục bình nếu xoá mục Phương sai trung quan tổng Tương Cronbach’s Alpha nếu xoá mục

TC2 11.42 3.181 .584 .775

TC3 11.39 3.012 .672 .732

TC4 11.41 3.072 .647 .745

TC5 11.39 3.214 .583 .775

Nguồn: Từ tính toán của tác giả

- Thành phần Sự quan tâm của Nhà trường có Cronbach’s Alpha là 0.456 < 0.6. Bên cạnh đó, biến NT4 và NT5 có hệ số tương quan biến tổng < 0.3 (Phụ lục 3.4.1). Sau khi loại bỏ 2 biến này thì Cronbach’s Alpha của thành phần này tăng lên 0.710 và các biến quan sát còn lại trong thành phần này có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Vì vậy, ta loại bỏ biến NT4 và NT5, các biến còn lại đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

48

Bảng 4.6. Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thành phần Sự quan tâm của Nhà trường

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.710 3

Item-Total Statistics Giá trị trung bình

nếu xoá mục

Phương sai trung bình nếu xoá mục Tương quan tổng Cronbach’s Alpha nếu xoá mục NT1 8.91 1.351 .535 .612 NT2 8.82 1.407 .553 .588 NT3 8.82 1.552 .499 .656

Nguồn: Từ tính toán của tác giả

- Thành phần Khả năng thực hiện cam kết của Nhà trường có Cronbach’s Alpha là 0.878 và các biến quan sát trong thành phần này có hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.7. Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha thành phần khả năng thực hiện cam kết

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.878 6

Item-Total Statistics Giá trị trung bình

nếu xoá mục

Phương sai trung bình nếu xoá mục Tương quan tổng Cronbach’s Alpha nếu xoá mục CK1 21.99 10.078 .614 .868 CK2 22.03 9.311 .691 .855 CK3 21.96 9.751 .675 .858 CK4 22.07 9.149 .705 .853 CK5 21.99 9.866 .687 .857 CK6 22.04 9.057 .734 .848

49

Một phần của tài liệu các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo hệ vừa làm vừa học tại trường đại học tài chính marketing (Trang 52 - 56)