Thiết kế bảng khảo sát

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống đánh giá kết quả thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương (Trang 40 - 41)

Để thiết kế bảng hỏi đánh giá hệ thống đánh giá kết quả thực hiện công việc của nhân viên NH TMCP SGCT tác giả dựa trên tài liệu của Trần Kim Dung (2013) và nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thơm (2013). Đồng thời, để bảng hỏi chính xác và gắn với thực tiễn tại ngân hàng NH TMCP SGCT thì tác giả phải hiệu chỉnh sao cho phù hợp sau khi tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong phòng nhân sự

của ngân hàng.

Các biến quan sát được đo bằng thang do Likert 5 điểm với các mức độ như

sau: (1) Hoàn toàn không đồng ý, (2) Không đồng ý, (3) Bình thường, (4) Đồng ý, (5) Hoàn toàn đồng ý. Bảng câu hỏi khảo sát chính thức được sử dụng tham khảo tại

Phụ lục 1. Khi thu thập dữ liệu, tổng số mẫu khảo sát đã gửi đi là 200 bảng, thu về là 190 bảng, sau khi loại bỏ 13 bảng không đạt yêu cầu thì còn lại 177 bảng sử dụng

được, đạt tỉlệ 88,50%.

Thang đo và các biến quan sát được thể hiện chi tiết trong bảng sau:

Bảng 2.4: Thang đo và mã hóa thang đo

Các thang đo Mã hóa

Tính rõ ràng và chặt chẽ các tiêu chí đánh giá

1. Tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện công việc luôn rõ ràng, khách quan

Q1 2. Tiêu chí đánh giá kết quả thực hiện công việc có liện hệ chặt chẽ với

tiêu chí đánh giá của phòng ban

Q2 3. Thang điểm đánh giá hoàn toàn chuẩn để quy định cụ thể các mức

đánh giá tốt hay xấu đối với kết quả thực hiện công việc

Q3 4. Quy định rõ trọng số của các tiêu chí trong các chỉ tiêu công việc Q4

Quy trình và quy định rõ ràng của việc đánh giá

5. Quy trình thực hiện đánh giá kết quả thực hiện công việc phù hợp Q5 6. Quy định và nguyên tắc trong đánh giá kết quả tập thể là phù hợp Q6 7. Quy định và nguyên tắc trong đánh giá kết quả cá nhân là phù hợp Q7

Năng lực và tính chuyên nghiệp của người đánh giá

8. Các quy chếđánh giá minh bạch rõ ràng Q8 9. CBQL có kỹ năng đánh giá chuyên nghiệp Q9 10. CBQL đủ uy tín và năng lực cần thiết để đánh giá Q10

11. CBQL có đầy đủ thông tin đểđánh giá Q11 12. CBQL đủ thời gian định kỳđể thực hiện đánh giá hiệu quả công

việc

Q12

Cách đánh giá của người đánh giá

13. CBQL không cả nể, không ngại phê bình Q13 14. CBQL luôn có quan điểm độc lập trước hoàn cảnh cá nhân của

nhân viên

Q14 15. CBQL đánh giá đầy đủ yêu tố, không chú trọng vào chỉ một yếu tố

nào

Q15 16. CBQL không định kiến bất kỳ ai khi đánh giá Q16 17. CBQL không theo chủ nghĩa bình quân khi đánh giá Q17

Sự tin tưởng kết quả từ cấp trên

18. Tin rằng kết quảđánh giá là công bằng Q18 19. Công tác đánh giá luôn thực hiện định kỳ Q19 20. Cấp trên đánh giá hiệu của nhân viên dựa trên mục tiêu đăng ký (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của nhân viên

Q20 21. Cấp trên luôn quan tâm hiểu biết công việc của nhân viên Q21

Công cụ hỗ trợđánh giá

22. Dễ dàng trong lưu trữ và theo dõi kết quả Q22 23. Ngân hàng có đầy đủ phần mềm, công cụ hỗ trợđánh giá Q23

Sự gắn kết quyền lợi nhân viên và tập thể từ kết quảđánh giá

24. Cơ cấu tổ chức phân công công việc phù hợp để đánh giá chính xác công việc

Q24 25. Kết nối giữa kết quả cá nhân và tập thể Q25 26. Kết quảđánh giá gắn với quyền lợi, chếđộ của nhân viên Q26

Hiệu quả của hệ thống đánh giá nói chung

27. Nhìn chung tôi hài lòng với hoạt động đánh giá kết quả thực hiện công việc

Q27 28. Hệ thống đánh giá giúp ích cho tôi nâng cao hiệu quả làm việc Q28 29. Hệ thống đánh giá giúp tôi cố gắng thực hiện công việc mình tốt

hơn

Q29

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống đánh giá kết quả thực hiện công việc tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương (Trang 40 - 41)