Xây dựng hệ thông thông tin tíndụng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Hà Nội (Trang 76 - 79)

- Về phía cán bộ ngân hàng: trình độ của cán bộ tíndụng còn hạn chế đặc biệt là trong nghiệp vụ cho vay trung và dài hạn nên hoạt động tín dụng

Xây dựng hệ thông thông tin tíndụng.

Thông tin tín dụng có vai trò quan trọng trong việc quản lý chất lượng tín dụng trung và dài hạn. Dựa vào thông tin tín dụng người quản lý có thể đưa ra

những quyết định cần thiết liên quan đến khoản vay, theo dõi và quản lý khoản vay. Thông tin tín dụng có thể được lấy từ nhiều nguồn khác nhau như:

từ Trung tâm tín dụng CIC của ngân hàng nhà nước, từ các cơ quan quản lý kinh t ế và các đầu m ố i thông tin quan trọng như Tổng cục thống kê, tổng cục

thuế,...hay từ các bạn hàng của chủ đầu tư, hoổc có thể lấy trực tiếp từ khách hàng thông qua phỏng vấn, quan sát,...Thông tin về thị trường và khách hàng có vai trò rất quan trọng trong việc ra quyết định cho vay của ngân hàng. Cán

bộ tín dụng cần nắm vững thông t i n về khách hàng như năng lực tài chính, năng lực quản lý, hoạt động kinh doanh,...đồng thời cẩn có thông t i n về thị trường để có các d ự báo về các tác động kinh tế, chính trịvề lĩnh vực mình cho vay m à k i ể m tra, giám sát khách hàng, đưa ra những biện pháp xử lý chính xác, kịp thời để hạn c h ế những rủi ro đấi với vấn cho vay.

Để nâng cao chất lượng thông tin, NHNT Hà Nội cần thành lập bộ phận tư vấn khách hàng và thông tin tín dụng với nhiệm vụ chủ yếu sau:

- T h u thập thông tin và lưu g i ữ thông tin về khách hàng vay vấn: tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, các m ấ i quan hệ bạn hàng, ngân hàng,...

- T h u thập và phân tích các y ế u t ấ v i m ô và vĩ m ô có tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.

- T ư vấn pháp luật, kĩ thuật, công nghệ cho bộ phận tín dụng.

Những thông tin do bộ phận này cung cấp kết hợp với những thông tin do bộ phận tín dụng thu thập được sẽ giúp quá trình đầu tư đánh giá chính xác hơn, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng.

+ Hoàn thiện các khâu thẩm định dự án.

Trong công tác thẩm định d ự án, một việc thường thấy là cán bộ tín dụng quá coi trọng tài sản t h ế chấp m à bỏ qua nhiều khâu quan trọng khác dẫn đến rủi r o trong công tác tín dụng. Việc thẩm định tín dụng tập trung vào những vấn đề chủ yếu sau:

- D ự án vay vấn hội tụ đủ các điều kiện và phù hợp với nguyên tắc cho vay, đảm bảo sau k h i cho vay ngân hàng sẽ thu hồi được gấc và lãi đúng hạn.

- H ổ sơ x i n vay vấn phải đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp theo quy định, nếu xảy ra tranh chấp tấ tụng thì đảm bảo an toàn về pháp lý cho ngân hàng.

Trong quá trình thẩm định cán bộ tín dụng cần tập trung vào một số vấn đề sau:

doanh, q u y ế t định bổ nhiệm giám đốc, k ế toán trưởng,...

- Điều t r a u y tín, tư cách của chủ doanh nghiệp như: đạo đức, nâng lực trình độ, k i n h nghiệm, khả năng thích ứng với thị trường,...và của doanh nghiệp như: giá cả, chất lượng sản phẩm, thị phẩn, các quan hệ thanh toán với bạn hàng và ngân hàng sòng phảng...

- Năng lực tài chính của doanh nghiệp: khả năng độc lữp tự chủ trong sản xuất k i n h doanh, khả năng thanh toán hay hoàn trả vốn vay...

- Thẩm định tính khả thi của d ự án về nội dung kinh tế tài chính. Đây là

yếu tố quyết định trực tiếp đến việc lựa chọn các d ự án đầu tư. Những phương pháp thẩm định tính khả thi thường là những phương pháp dựa trên giá trị hiện tại như: giá trị hiện tại thuần, tỷ suất hoàn vốn nội bộ, ngoài ra còn phàn tích chỉ số doanh lợi, thời gian hoàn vốn, độ nhạy cảm của d ự án.

- Thẩm định về môi trường xã hội, phương án tổ chức thực hiện, phương diện tổ chức quản lý.

Trong quá trình thẩm định d ự án vay vốn, nếu có vấn đề m à cán bộ ngân hàng chưa có đủ điều kiện và trình độ thẩm định thì cần phải phối hợp với các cơ quan chức năng có thẩm quyền giúp đỡ để có thế đạt được kết quả đúng đắn, đầy đủ nhất.

2.7. Xây dựng và sử dụng hợp lý quỹ dự phòng r ủ i ro tín dụng. dụng.

Trong nền k i n h t ế thị trường, r ủ i ro trong hoạt động tín dụng là tất yếu.

Đố i với tín dụng trung và dài hạn thì lại càng dễ có khả năng xảy ra rủi ro vì vốn vay lớn và thời gian dài. Vì vữy, việc xây dựng và sử dụng hợp lý quỹ d ự phòng r ủ i ro tín dụng là một biện pháp cần thiết để nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn.

Quỹ d ự phòng phải được hình thành d ự trên d ự k i ế n một khoản rủi ro trích trước vào chi phí của ngân hàng để thực hiện các khoản tín dụng. Bằng cách này làm cho quỹ thể hiện đúng bản chất của nó: rủi ro gắn l i ề n với kinh doanh,

thông qua hạch toán để phản ánh các chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh. Việc xác định tỷ lệ trích lập quỹ dựa vào số liệu các năm trước, có tính đến tình hình thực tế hiện tại về số t i ề n cho vay, số tiền d ự phòng tổn thất, diên

biến tình hình thanh lý nợ.. .trong đó, quan trọng nhất là kết quả của công tác thầm định d ự án và đối tượng x i n vay.

2.8. Tăng cường công tác quản lý nợ và giải quyết nợ quá hạn. hạn.

>Đối với cóng tác quản lý nợ-. N H N T H à N ộ i cần phải thực hiện một cách

chặt chẽ hơn, đòi hỏi phải hình thành một tổ chức giám sát nợ với chức năng chính là:

- Thanh tra chất lượng tín dụng định kỳ hoặc đột xuất trong việc quản lý nợ, phân loại đánh giá các khoản nợ theo các mức độ tổn thất khác nhau.

- Đánh giá chất lượng tín dụng nhằm vạch ra những điểm mạnh, điểm yếu,

những vướng mắc trong quá trình thực hiện để đề ra giải pháp khắc phục.

ỳ-Đối với công tác xử lý nợ quá hạn :

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Hà Nội (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)