NHNT Hà Nội chưa thực sự được giao quyền chủ động trong quá trình cho vay trung dài hạn đối vói các dự án có quy m ô vốn lớn.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Hà Nội (Trang 62 - 65)

- Huy động từ dân cư đạt 6.330 tỷ đồng, tăng 2 1% so với cùng kỳ năm trước và chiếm 7 6 % tổng nguồn vốn huy động.

NHNT Hà Nội chưa thực sự được giao quyền chủ động trong quá trình cho vay trung dài hạn đối vói các dự án có quy m ô vốn lớn.

Tuân thủ theo những quy định chung của N H N T Việt Nam, N H N T H à N ộ i phải g i ữ hạn mức tín dụng của một khách hàng không quá 80 tỷ đồng và dư nợ tín dụng trung dài hạn không vượt quá 35 tỷ, nếu vượt quá con số trên phải

trình lén N H N T T W x e m xét. Việc trình xét rất phức tạp và mất thời gian trong k h i các d ự án cần lượng vốn quá 35 tỷ là khá nhiều và đòi hỏi tính cấp thiết nên đối với các d ự án lớn như vậy N H N T H à N ộ i chưa tận dụng được nhiều.

3.2.2. N g u y ê n nhàn.

Tồn tại nhọng hạn chế nêu trên là do một số nguyên nhân, trong đó có cả nguyên nhân chủ quan và khách quan.

> v ề khách quan.

•^Vê phía doanh nghiệp.

Nguyên nhãn chủ y ế u là do khách hàng còn lúng túng t r o n g lựa chọn hướng đầu tư, d ự án thiếu tính khả thi và không đủ điểu kiện về mức vốn tự có tham gia. Các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn rất nhiều, nhung họ lại không đáp ứng đủ các điều kiện vay vốn. Cụ thể:

- Không có các dự án khả thi: M ộ t d ự án khả thi phải được xây dựng trên cơ sở khoa học, thông tin đầy đủ, phân tích đánh giá tình hình một cách chính xác. Nhưng trong thực tế, hầu hết các doanh nghiệp không thể tự xây dựng d ự án đầu tư trung dài hạn, dù là dự án nhỏ. C ó nhọng doanh nghiệp có ý tưởng đầu tư, k ế hoạch làm ăn lớn, nhưng không lập được k ế hoạch theo yêu cầu của ngân hàng. Cán bộ tín dụng nhiều k h i phải giúp đỡ, cùng người vay tính toán và lập phương án trả nợ.

- Không đủ vốn tự có tham gia dự án. Theo quy định của NHNT, d ự án đầu tư m ớ i phải có 1 0 % và cải tạo bố sung phải có 3 0 % vốn tự có tham gia trong tổng chi phí d ự án. Song xét về năng lực tài chính của các doanh nghiệp hiện nay thì số doanh nghiệp có khả năng đáp ứng yêu cầu đó không nhiều.

- Không đủ tài sản thế chấp hợp pháp : điều kiện doanh nghiệp phải có đủ tài sản t h ế chấp hợp pháp là biện pháp đảm bảo vốn vay, phòng ngừa rủi ro khi dự án kinh doanh gặp khó khăn, r ủ i ro ngoài d ự k i ế n , hoạt động không hiệu quả. Song với nhọng đòi hỏi quá khắt khe về tài sản t h ế chấp đã k h i ế n cho

nhiều doanh nghiệp mới, doanh nghiệp nhỏ không có khả năng vay vốn.

- Năng lực của cán bộ quản lý doanh nghiệp còn thấp chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của n ề n k i n h tế thị trường. Có doanh nghiệp sau k h i được ngân hàng tư vấn giúp đỡ về trung dài hạn nhưng vẫn hết sức lúng túng trong việc điều hành d ồ án, dẫn đến hiệu quả của d ồ án giảm sút, thậm chí không có hiệu quả.

"V*Về môi trường kinh doanh.

- Hàng hoa trong nước phải cạnh tranh gãy gắt với hàng ngoại nhập đặc biệt là hàng nhập lậu trốn thuế. Chính sách kinh tế vĩ mô đang trong quá trình điều chỉnh, đổi mới và hoàn thiện, nên n h i ề u doanh nghiệp không theo kịp với sồ thay đổi của cơ c h ế và chính sách vĩ m ô , dẫn đến k i n h doanh thua lồ, không đủ điều kiện vay vốn của ngân hàng.

- Do môi trường pháp lý liên quan đến hoạt động tín dụng của ngân hàng vn còn nhiều bất cập: Các cơ quan chịu trách nhiệm về công tác chứng từ sở hữu tài sản và quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản chưa thồc hiện kịp thời cấp giấy tờ sở hữu cho các chủ sở hữu, làm cho việc t h ế chấp và tài sản t h ế chấp vay vốn ngân hàng khó khăn phức tạp, n h i ề u k h i bị ách tác. H ơ n nữa, các quy định có tính pháp quy của nhà nước và của các ngành liên quan đến tín dụng trung dài hạn thiếu thống nhất và không đồng bộ, gây khó khăn cho cả doanh nghiệp và ngàn hàng trong việc nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn.

- Việc thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê của các doanh nghiệp chưa nghiêm túc. Đ a số các số liệu quyết toán và báo cáo tài chính của doanh nghiệp chưa thồc hiện c h ế độ kiểm toán bắt buộc, số liệu phản ánh không chính xác thồc trạng tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp đặc biệt là khối kinh t ế ngoài quốc doanh. Hiệu lồc của các cơ quan hành pháp chưa đáp ứng được nhu cầu tranh chấp tố tụng về hợp đồng kinh tế, phát mại tài sản t h ế chấp, cầm cố, bảo lãnh, chưa bảo vệ quyền lợi chính đáng

của người vay.

- Do có sự cạnh tranh về lãi suất giữa các ngân hàng nên lãi suất cho vay giảm. Đây là một nhân tố ảnh hưởng đến việc giảm l ợ i nhuận cho vay trung dài hạn của ngân hàng.

- Do có sự can thiệp của Chính phủ vào hoạt động cho vay trung dài hạn của ngăn hàng nên ngân hàng không hoàn toàn chủ động kinh doanh thu lọi nhuận, mà còn bị chi phối bởi những quyết định cửa chính phủ. Đố i với hình thức cho vay ưu đãi đối với các d ự án trung và dài hạn của các doanh nghiệp Nhà nước, sự can thiệp của Chính phủ càng rõ rệt, ngàn hàng buộc phải thực hiện theo quyết định hay hướng dẫn của chính phủ. Nói cách khác, trong việc cho vay trung dài hạn đối với các khoản vay ưu đãi, ngân hàng chỉ là người g i ồ t i ề n hay người quản lý t i ề n cho N h à nước, có l ỗ thì c ũ n g do ngân sách nhà nước bù đắp. Nhồng d ự án này l ạ i thuồng là nhồng d ự án v ớ i số vốn vay n h i ề u và q u y m ô lớn, góp phần quan trọng vào việc tăng doanh số cho vay của ngân hàng, song nó lại không thực sự là một khoản cho vay của ngân hàng.

> v ề chủ quan.

- Về phía cán bộ ngân hàng: trình độ của cán bộ tín dụng còn hạn c h ế đặc biệt là trong nghiệp vụ cho vay trung và dài hạn nên hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Hà Nội (Trang 62 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)