- Huy động từ dân cư đạt 6.330 tỷ đồng, tăng 2 1% so với cùng kỳ năm trước và chiếm 7 6 % tổng nguồn vốn huy động.
Thu nhổp hàng năm của NHNT Hà Nội bao gồm: Thu lãi tiền gửi, thu lãi cho vay, kinh doanh ngoại tệ, thu phí dịch vụ ngân hàng và các khoản thu
cho vay, kinh doanh ngoại tệ, thu phí dịch vụ ngân hàng và các khoản thu khác. Nếu như giai đoạn trước năm 2003, thu lãi cho vay thường nhỏ hơn thu lãi tiền gửi thì trong những năm gần đây ta thấy thu lãi cho vay đã luôn lớn hơn thu lãi tiền gửi, điều đó chứng tỏ công tác tín dụng của chi nhánh đang ngày càng được cải thiện. Nhìn trên bảng biểu ta có thể thấy rõ rằng thu lãi cho vay trong những năm gần đây luôn chiếm một tỷ trọng trên 5 0 % tổng thu nhổp và dự đoán năm 2006 vẫn duy trì được tỷ trọng ưu thế đó. v ề giá trị tuyệt
đối thì năm 2005, thu nhập từ lãi cho vay đạt 350 tỷ đồng tăng 1 8 % so với năm 2004 và trong 6 tháng đáu năm 2006 đạt 249 tỷ đồng, tăng 2 8 % so v ớ i cùng kỳ n ă m 2005. Điều này cho thấy hoạt động tín dụng của ngân hàng nói chung ngày càng khởi sắc.
V ề t h u nhập từ lãi cho vay trung dài hạn ta thấy qua các năm đều tăng: N ă m 2004 đạt 31 tỷ đồng, tăng 8 2 % so với năm 2003 và n ă m 2005 đạt 36 tỷ đồng, tăng 1 6 % so với năm 2004, sau 6 tháng đầu năm 2006 đã đạt 29 tỷ đồng, tăng 2 3 % so với cùng kỳ năm 2005. Mạc dù tốc độ tăng không đồng đều qua các năm, song nếu nhìn ở tỷ trọng của thu nhập tín dụng trung dài hạn trên tảng thu nhập và trên thu nhập từ lãi cho vay ta có thể thấy chi nhánh đang dần hoạt động hiệu quả trong nghiệp vụ tín dụng trung dài hạn: N ế u như năm 2003, tỷ trọng của thu nhập từ tín dụng trung dài hạn chỉ c h i ế m 7,8% tảng thu nhập và c h i ế m 1 5 , 6 % t h u nhập từ lãi cho vay thì đến năm 2005, tỷ trọng thu nhập từ lãi cho vay trung dài hạn đã c h i ế m 5 3 % tảng thu nhập và c h i ế m 19,4% t h u nhập từ lãi cho vay và d ự đoán năm 2006 sẽ còn đạt con số nhiều hơn như vậy.
Những con số trên cũng cho thấy hiệu quả kinh tế m à đầu tư trung dài hạn mang lại rất lớn, trên cơ sở đó, nếu ngân hàng tích cực mở rộng hơn nữa hoạt động nghiệp vụ này thì chắc chắn tảng thu nhập của ngân hàng và các doanh nghiệp trên địa bàn thủ đô sẽ không ngừng nâng cao.
2.7. Hệ sô sử dụng vốn.
Trong những năm qua, l ợ i nhuận của chi nhánh không ngừng tăng lên: N ă m 2003 đạt 54 tỷ đồng, n ă m 2004 đạt 79 tỷ đảng, năm 2005 đạt 143 tỷ đồng tăng 7 0 % so với năm 2004, và sau 6 tháng đầu năm 2006 giá trị lợi nhuận đạt 97 tỷ đảng tăng 1 1 % so với cùng kỳ năm 2006. N ă m 2005, hệ số sử dụng vốn sinh lời lên tới 9 8 , 6 % tảng nguồn vốn huy động, trong đó xét riêng cho đầu tư tín dụng c h i ế m 4 3 % . Sau 6 tháng đầu năm 2006 thì hệ số sử dụng vốn sinh lời đã c h i ế m 9 7 % tảng nguồn vốn huy động, trong đó đẩu tư tín dụng c h i ế m 3 7 % . N h ư vậy có thể thấy chi nhánh đã hoạt động khá hiệu quả trong
cả hai công tác huy động vốn và sử dụng vốn. Nhưng một điều dễ nhận thấy là hoạt động tín dụng của chi nhánh chưa thực sự phát huy hết t i ề m năng, hệ số sử dụng vốn huy động để hoạt động tín dụng là chưa cao, chỉ dưới 4 0 % . Các số liệu cho thấy phần lớn vốn huy động đưổc của chi nhánh đưổc sử dụng vào các hoạt động khác chứ không phải là cho vay. Hoạt động tín dụng trung dài hạn cũng nằm trong tình trạng chung đó, dư nổ tín dụng trung dài hạn trong tổng nguồn vốn huy động cùng kỳ hạn mặc dù đều tăng qua các năm, nhưng luôn chỉ c h i ế m ở mức dưới 2 5 % . Đây là vấn đề m à chi nhánh cần quan tâm và phát triển hơn nữa hoạt động cho vay, đặc biệt là cho vay trung dài hạn, vì đây là khoản mục mang lại thu nhập lớn trong sử dụng vốn của các N H T M .
3. Đ á n h giá khái quát về chất lưổng tín dụng t r u n g dài h ạ n t ạ i N H N T H à N ộ i t r o n g thời gian qua.