Nhóm các giải pháp về huy động vốn cho tíndụng trung dài hạn

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Hà Nội (Trang 69 - 71)

- Về phía cán bộ ngân hàng: trình độ của cán bộ tíndụng còn hạn chế đặc biệt là trong nghiệp vụ cho vay trung và dài hạn nên hoạt động tín dụng

1. Nhóm các giải pháp về huy động vốn cho tíndụng trung dài hạn

trung dài hạn tại NHNT H à Nội.

Xuất phát từ những tồn tại, vướng mắc trong những n ă m qua cũng như phương hướng hoạt động của N H N T H à N ộ i trong thời gian tới, từ những hiểu

biết của bản thân, em x i n mạnh dạn đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn tại N H N T H à N ộ i như sau:

1. N h ó m các giải pháp về huy động vốn cho tín dụng trung dài hạn dài hạn

1.1. Tăng cường huy động vốn trung dài hạn.

Trong hoạt động về vốn chứa đựng hai loại r ủ i ro: r ủ i ro thanh toán và rủi ro lãi suất. Vì vậy trong nguyên tắc quản trị tài chính có nguyên tắc cân bằng

về thời hạn của nguồn vốn và sử dụng vốn là: vốn ngắn hạn dùng để cho vay ngắn hạn, vốn trung dài hạn dùng để cho vay trung dài hạn và cấp tín dụng dưới hình thức thuê mua. Tuy nhiên, tuy theo từng điều kiện cụ thể và chiến

lược cụ thể, ngân hàng có thể sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn, nhưng chỉ ở một tỷ l ệ an toàn. Do vậy việc tăng cường huy động vốn trung dài hạn sẽ góp phần làm giảm r ồ i ro tín dụng, nâng cao chất lượng tín dụng trung dài hạn cồa ngân hàng.

Để m ở rộng được thị phần tín dụng, cần có hai y ế u tố là: chồ động được nguồn vốn và thu hút được nhiều khách hàng vay vốn. Hiện nay, nguồn vốn cồa ngân hàng đang trong trạng thái chồ động, sẵn sàng đáp ứng nhu cẩu tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên, để đạt được hiệu quả cao nhất, ngân hàng cần có một cơ cấu vốn hợp lý, tăng trưởng ổn định và vững chắc, tạo điều kiện cho ngân hàng chồ động m ờ rộng tín dụng trung và dài hạn trong quá trình hoạt động.

Đố i tượng huy động chồ y ế u đem lại nguồn vốn lớn cho ngân hàng là từ dân cư và các tổ chức kinh tế. Vì vậy, cần thiết phải huy động nhiều hơn nữa từ hai nguồn này.

1.2. Đ a dạng hoa các hình thức huy động vốn nhằm thu hút nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân cư. hút nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân cư.

Huy động từ dân cư là đối tượng cơ bản và lâu dài. Tuy c h i ế m tỷ trọng không lớn trong tổng nguồn vốn huy động nhưng nó đảm bảo tăng trưởng nguồn vốn ổn định và vững chắc. Vì vậy, ngân hàng cần nghiên cứu nhiều hình thức huy động đa dạng, phong phú về loại hình lãi suất...mở rộng và đa dạng các hình thức huy động như: trái phiếu, kỳ phiếu tiết kiệm gửi một nơi lấy nhiều nơi, tiết kiệm hưu trí, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm có thưởng...mở rộng huy động các loại ngoại tệ mạnh n h ư E U R , GBP, JPY...

Đồ n g thời từng bước phổ cập và hướng dẫn người dân (nhất là dân cư có thu nhập cao và ổn định) làm quen với các dịch vụ ngân hàng, sản phẩm tiền gửi, sản phẩm thanh toán như trả lương thông qua thẻ ATM, thẻ điện t ử sử dụng tài khoản thấu chi, dịch vụ thanh toán công cộng...Thông qua đó giảm thanh toán trực tiếp bằng t i ề n mặt, tăng thanh toán không dùng t i ề n mặt và

lượng t i ề n nhàn r ỗ i gửi trong ngân hàng.

Nhưng để thu hút được công chúng, ngân hàng cần phổ biến áp dụng công nghệ ngân hàng bán lẻ, giao dịch một cửa, hoàn thiện quy trình giao dịch hiện đại để đáp ứng nhanh nhu cầu của người gửi t i ề n như: trang bị đầy đủ máy in

số tiền gửi, máy đăng ký thứ tớ giao dịch, bỏ thẻ lưu...từng bước thớc hiện

giao dịch linh hoạt như giao dịch chiều tối, thứ bẩy, chủ nhật...

Để có thể t i ế p cận được với khách hàng nhanh, ngân hàng cần khảo sát, xác định vị trí, số lượng để m ở rộng mạng lưới huy động tại các k h u dân cư tập trung, các trung tâm thương mại.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Hà Nội (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)