Phân tích, đánh giá kết quả của sinh viên trước trong và sau quá trình thực nghiệm

Một phần của tài liệu TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ VÀ HIĐROCACBON ĐỂ BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI TỈNH SƠN LA (Trang 79 - 87)

- Thời gian thực nghiệm bắt đầu thực nghiệm từ tháng 1 đến tháng

3.3.1.Phân tích, đánh giá kết quả của sinh viên trước trong và sau quá trình thực nghiệm

quá trình thực nghiệm

Trong điều kiện xã hội phát triển và bùng nổ về công nghệ thông tin như hiện nay, việc tiếp nhận kiến thức của sinh viên không còn là một chiều mà trở nên đa dạng và phong phú. Giảng viên không phải là “kênh”duy nhất trong việc cung cấp kiến thức nên giảng viên không thể nhồi nhét thật nhiều kiến thức cho sinh viên mà quan trọng hơn là hướng dẫn cho sinh viên cách lựa chọn và tiếp nhận thông tin phù hợp bằng nhiều con đường khác nhau, trong đó có cả sự hỗ trợ của công nghệ thông tin để cung cấp kiến thức cho người học.

Trong bối cảnh đó, các môn Lý luận chính trị cũng được Bộ Giáo dục và Đào tạo rất chú ý trong việc thực hiện chỉ đạo đổi mới với nội dung và phương pháp dạy học cho phù hợp với bối cảnh thế giới và trong nước hiện nay. Việc đổi mới các phương pháp dạy học môn Lý luận chính trị đang diễn ra mạnh mẽ ở các trường cao đẳng và đại hoc theo hướng phát huy tích cực, chủ động của sinh viên trong quá trình tiếp nhận tri thức và hình thành kỹ năng trong cuộc sống. Để đổi mới phương pháp dạy học các môn Lý luận chính trị có hiệu quả, đòi hỏi giảng viên phải biết sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại.

Năm 2007, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ra công văn số 83/BGDĐT - ĐH&SĐH, hướng dẩn việc thực hiện chương trình các môn khoa học Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh trình độ cao đẳng và đại học theo hình thức 50% lý thuyết, 30% thảo luận, 20% tự học. Năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quyết định số 52/2008 QĐ-BGDĐT về chương trình các môn Lý luận chính trị trình độ cao đẳng và đại học, đào tạo theo chế tín chỉ 70% lý thuyết, 30% thảo luận. Qua đó, chúng ta nhận thấy

Bộ giáo dục và Đào tạo có xu hướng giảm tải nội dung, tăng khả năng tự học, vận dụng thực tiễn của sinh viên. Như vậy, để thực hiện được yêu cầu trên, một trong những yêu cầu giảng viên trong dạy học các môn Lý luận chính trị là phải tăng cường sử dụng các phương tiện hiện đại để hỗ trợ cho quá trình dạy học, giúp sinh viên dễ dàng nhận thức vấn đề hơn, giảm bớt thời gian giảng trên lớp của giảng viên. Ở đây, chúng tôi đã sử dụng mạng xã hội và một số phần mềm hỗ trợ khác để thiết kế, xây dựng bài giảng để phục vụ cho việc giảng dạy môn

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. 3.3.1.1. Nhận xét kết quả thực nghiệm lần thứ nhất

Bảng thống kê ý kiến trả lời của sinh viên lớp thực nghiệm (lớp Giáo dục chính trị 2A) và lớp đối chứng (lớp Giáo dục chính trị 3A).

* Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm lần thứ nhất.

Kết quả kiểm tra nội dung buổi học lớp thực nghiệm (lớp Giáo dục chính trị 2A) và lớp đối chứng (lớp Giáo dục chính trị 3A) thu được kết quả như sau:

Bảng 3.2. Kết quả kiểm tra nội dung bài học thực nghiệm lần thứ nhất.

Nhóm Lớp

Số sinh

viê n

Kết quả kiểm tra

Giỏi Khá Trung bình Yếu - kém

SL % SL % SL % SL % Thực nghiệm 2A 52 10 17,3 1 22 40,3 8 20 38,4 6 2 3,85 Đối Chứng 3A 60 10 16,6 7 23 38,33 24 40,0 0 3 5,00

Dựa vào số liệu (bảng 3.2) chúng tôi minh họa kết quả điểm kiểm tra của sinh viên lớp thực nghiệm và đối chứng qua sơ đồ sau:

Nhận xét kiểm tra sau thực nghiệm lần thứ nhất

Tổng hợp số liệu điểm liên quan qua các bài kiểm tra (bảng 3.2) và (biểu đồ 3.2) của sinh viên lớp thực nghiệm lần thứ nhất và đối chứng lần thứ nhất, cho chúng ta thấy có sự khác biệt về điểm số ở các mức độ yếu kém, trung bình, khá và giỏi ở các hai lớp thực nghiệm lần thứ nhất và đối chứng lần thứ nhất cụ thể là :

Biều đồ 3.2. Biểu diễn mức độ nhận thức của sinh viên lớp thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm lần thứ nhất.

- Điểm yếu kém qua các lần kiểm thực nghiệm lần thứ nhất (3.85%) thấp hơn điểm yếu kém ở lớp đối chứng lần thứ nhất (5.00%).

- Điểm trung bình qua các lần kiểm tra lớp thực nghiệm lần thứ nhất (38.46%) thấp hơn điểm trung bình ở lớp đối chứng lần thứ nhất (40.00%).

-Điểm khá qua các lần kiểm tra của lớp thực nghiệm lần thứ nhất chiếm (40.38%) cao hơn điểm khá ở lớp đối chứng lần thứ nhất (38.33%).

- Điểm giỏi qua lần kiểm tra lớp thực nghiệm lần thứ nhất chiếm (17.31%) cao hơn điểm giỏi của lớp đối chứng lần thứ nhất (16.67%).

3.3.1.2. Nhận xét kết quả thực nghiệm lần thứ hai

Kết quả kiểm tra nội dung buổi học ở lớp thực nghiệm (Giáo dục chính trị 2A) và lớp đối chứng (Giáo dục chính trị 3A) lần thứ hai thu được kết quả như sau.

Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm lần thứ hai

Bảng 3.3. Kết quả kiểm tra nội dung thực nghiệm lần thứ hai

Nhóm Lớp

Số sinh viên

Kết quả kiểm tra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giỏi Khá Trung bình Yếu - kém

SL % SL % SL % SL %

Thực

nghiệm 2A 52 15 28,85 25 48,08 11 21,15 1 1,92

Đối

Biểu đồ 3.3. Biểu diễn mức độ nhận thức của sinh viên lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau thực nghiệm lần hai.

* Nhận xét kiểm tra sau thực nghiệm lần thứ 2

Tổng hợp số liệu kiểm qua kiểm tra lần thứ hai (bảng 3.3) và (biểu đồ 3.3) của lớp thực nghiệm lần thứ hai và lớp đối chứng lần thứ hai cho chúng ta thấy sự khác biệt về điểm số ở các mức độ: trung bình, khá, giỏi và xuất sắc ở lớp thực nghiệm lần thứ hai và đối chứng lần thứ hai, cụ thể là:

- Điểm yếu kém qua lần kiểm tra thứ hai của lớp thực nghiệm (1.92%) thấp hơn điểm trung bình của lớp đối chứng lần thứ hai (5.00%).

- Điểm trung bình qua lần kiểm tra thứ hai của lớp thực nghiệm (21.15%) thấp hơn điểm trung bình của lớp đối chứng lần thứ hai (38.33%).

- Điểm khá của lớp thực nghiệm lần thứ 2 chiếm (48.08%) cao hơn điểm khá của lớp đối chứng lần thứ hai (40.00%).

- Điểm giỏi của lớp thực nghiệm lần thứ 2 chiếm (28.85%) cao hơn điểm giỏi của lớp đối chứng lần thứ 2 (16.67%).

Như vậy, từ kết quả cho thấy số lượng sinh viên đạt điểm khá 48.08%, giỏi 28.85% chiếm khoảng 80%, trong khi điểm trung bình và yếu - kém chiếm tỷ lệ ít. Ngược lại kết quả trên thì ở lớp đối chứng của khá 40.00%, giỏi 16.67% và điểm trung bình là 38.33%. Điều đó khẳng định giả thuyết đưa ra của đề tài là hoàn toàn đúng đắn, hiệu quả của việc sử dụng mạng xã hội vào dạy học môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin. Là nâng cao rõ rệt, số lượng sinh viên khá giỏi tăng lên, nhiều em đạt chuẩn, điểm yếu kém chỉ có số ít. Khi chưa sử dụng bài giảng thì kết quả học tập của lớp thực nghiệm chỉ đạt mức trung bình và khá là chủ yếu, nhưng khi sử dụng bài giảng thì điểm khá và giỏi đã tăng lên đáng kể.

3.3.1.3. Phân tích kết quả trưng cầu ý kiến sinh viên

Qua quan sát cho thấy việc sử dụng bài giảng sử dụng mạng xã hội trong giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

giúp cho sinh viên có hứng thú, dễ học, dễ hiểu, dễ nhớ qua đó giúp người dạy truyền tải nội dung đến người học một cách có hiệu quả nhất. Trên cơ sở khai thác triệt để thế mạnh các phương tiện nghe nhìn, giảng viên có thể giới thiệu bài học như (chiếu clip về sự hình thành và phát triển của hàng hóa…) từ đó bài học trở nên gần hơn, dễ hiểu hơn, thực tế hơn, sinh động hơn… Bằng những minh họa trực quan đã làm cho bài học bớt trừu tượng, bớt khó hiểu hơn.

Tiếp thu một vấn đề sẽ hiệu quả hơn nếu người học vừa được nghe, được nhìn và cùng suy nghĩ trao đổi ý kiến của mình. Khi giảng viên có khả năng làm chủ được kiến thức, công nghệ sẽ có tác dụng tốt hơn trong quá trình dạy học. Với trợ giúp này giảng viên dễ dàng nhấn mạnh các điểm chính

của bài giảng cũng như giúp duy trì bài giảng một các hứng thú và lôi cuốn người học. Giảng viên có thể khai thác sâu và triệt để nội dung của bài học trong một tiết dạy, giúp giảng viên tiết kiệm thời gian viết bảng, xóa bảng… Hình ảnh linh hoạt của các Slide được hiển thị sinh động trên máy hình chiếu và đặc điểm được cập nhật qua mạng xã hội của nhà trường giúp giảng viên và sinh viên hứng thú, tiết học trôi qua nhẹ nhàng hơn, không ức chế, thoải mái hơn.

Khi sử dụng các phương tiện như máy chiếu và máy tính xách tay. Người dạy càng trở nên linh hoạt hơn, chủ động hơn và phong cách làm việc trở nên linh hoạt hơn, chủ động hơn và phong cách làm việc trở nên chuyên nghiệp, hiện đại hơn. Sinh viên được tiếp cận với các phương pháp mới, kỹ thuật hiện đại, nhờ đó mà tăng khả năng tiếp thu kiến thức.

Sau khi dạy xong lớp thực nghiệm, chúng tôi có làm vài câu hỏi trắc nhiệm với nội dung như sau:

Thứ nhất: Theo bạn mức độ cần thiết của việc sử dụng bài giảng trong giai đoạn bước sang học tín chỉ và công nghệ thông tin ngày càng phát triển mạnh như hiện nay là như thế nào? Kết quả trên bảng qua bảng (bảng 3.3) ta thấy mức độ cần thiết và rất cần thiết của việc sử dụng bài giảng là rất lớn.

Bảng 3.4. Bảng mức độ cần thiết của việc sử dụng bài giảng sử dụng mạng xã hội

Mức độ đánh giá của sinh viên SL Tỷ lệ %

Rất cần thiết 27 51,92

Cần thiết 18 34,62

Bình thường 6 11,54

Không cần thiết 1 1,92

Biểu đồ 3.4. Biểu đồ mức độ cần thiết của việc sử dụng bài giảng sử dụng mạng xã hội

Thứ hai: Mức độ hứng thú của bạn khi học theo bài giảng truyền thống và bài giảng sử dụng mạng xã hội như thế nào?

Bảng 3.5. Bảng so sánh mức độ hứng thú khi học theo bài giảng truyền thống và bài giảng sử dụng mạng xã hội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mức độ hứng thú Truyền thống Sử dụng mạng xã hội SL Tỷ lệ % SL Tỷ lệ % Rất thích 6 11,54 19 36,54 Thích 12 23,07 26 50,00 Bình thường 22 42,31 5 9,62 Không thích 12 23,08 2 3,85

Biểu đồ 3.5. Biểu đồ so sánh mức độ hứng thú khi học theo bài giảng truyền thống và bài giảng sử dụng mạng xã hội

Từ (bảng 3.5) chúng ta nhận thấy sự khác biệt về mức độ và hứng thú của bài học truyền thống hai bài giảng rất khác nhau, mức độ thích của bài giảng sử dụng mạng xã hội chiếm 50,00% trong khi bài giảng truyền thống chiếm 23,07%.

Một phần của tài liệu TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHẦN ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ VÀ HIĐROCACBON ĐỂ BỒI DƯỠNG HỌC SINH KHÁ GIỎI TỈNH SƠN LA (Trang 79 - 87)