6. Kết cấu của luận văn
3.2.3.1. Phân tích EFA – Nhóm biến độc lập
Sau phân tích độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha có 24 biến quan sát của 6 nhân tố độc lập đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố. Kết quả phân tích nhân tố khám phá nhƣ sau:
Bảng 3.18: Hệ số KMO and Bartlett's Test các biến độc lập
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0.694 Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 2172.456
df 276
Sig. 0.000
(Nguồn: Tính toán từ dữ liệu điều tra)
Kết quả Bảng 3.18 cho thấy hệ số KMO = 0.694 > 0.5 cho thấy dữ liệu phù hợp cho phân tích nhân tố khám phá. Bartlett’s Test có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05) nên các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể, vì vậy phân tích nhân tố trong trƣờng hợp này là phù hợp.
Bảng 3.19: Tổng phƣơng sai trích của các biến độc lập
Component
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 3.459 14.414 14.414 3.459 14.414 14.414 3.127 13.028 13.028 2 2.698 11.244 25.658 2.698 11.244 25.658 2.427 10.114 23.142 3 2.105 8.769 34.427 2.105 8.769 34.427 2.340 9.749 32.891 4 1.962 8.173 42.600 1.962 8.173 42.600 2.075 8.645 41.536 5 1.923 8.014 50.614 1.923 8.014 50.614 2.029 8.454 49.990 6 1.703 7.096 57.711 1.703 7.096 57.711 1.853 7.720 57.711 7 .996 4.152 61.862 8 .937 3.906 65.768 9 .869 3.621 69.389 10 .800 3.335 72.724 11 .762 3.174 75.898 12 .636 2.652 78.550 13 .590 2.457 81.007 14 .586 2.440 83.447 15 .542 2.259 85.706 16 .510 2.125 87.831 17 .487 2.030 89.861 18 .452 1.883 91.744 19 .432 1.802 93.546 20 .400 1.666 95.213 21 .372 1.548 96.761 22 .356 1.483 98.244 23 .334 1.390 99.634 24 .088 .366 100.000
(Nguồn: Tính toán từ dữ liệu điều tra)
Kết quả Bảng 3.19 cho thấy tổng phƣơng sai trích đƣợc 57.711% > 50% nhƣ vậy chứng tỏ phƣơng sai trích đƣợc từ các biến quan sát ban đầu thỏa mãn điều kiện.
Bảng 3.20: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của các biến độc lập
Component
Mục hỏi Ký hiệu 1 2 3 4 5 6
Nhân viên Kienlongbank có ngoại hình ƣa nhìn
CL1 0.848
Thủ tục tại Kienlongbank đơn giản CL5 0.821
Kienlongbank phục vụ nhanh chóng và hiệu quả
CL4 0.701
Mức độ bảo mật thông tin tại Kienlongbank đơn giản cao
CL6 0.656
Nhân viên Kienlongbank nắm vững các nghiệp vụ
CL3 0.625
Nhân viên Kienlongbank niềm nở, thân thiện
CL2 0.593
Các phƣơng thức trả lãi của Kienlongbank phù hợp
LS2 0.785
Lãi suất Kienlongbank áp dụng rất
cạnh tranh LS1 0.783
Các mức lãi suất đƣợc Kienlongbank
công bố rõ ràng LS4 0.716
Các mức lãi suất của Kienlongbank
đa dạng theo từng sản phẩm LS3 0.715
Thƣơng hiệu Kienlongbank đƣợc biết
đến rộng rãi TH2 0.806
Kienlongbank là ngân hàng hoạt
động lâu năm TH1 0.771
Logo Kienlongbank bắt mắt, dễ nhận
diện TH3 0.717
Slogan Kienlongbank thu hút TH4 0.699
Địa điểm giao dịch của
Kienlongbank thuận tiện, gần trung tâm
TT2 0.798
Giờ làm việc của của Kienlongbank
thuận tiện cho khách hàng TT4 0.722
Kienlongbank có nhiều chi nhánh,
phòng giao dịch TT1 0.693
Đƣờng đi đến điểm giao dịch của Kienlongbank thuận tiện
TT3 0.626
Kienlongbank thƣờng xuyên quan tâm tới KH trong các dịp lễ, tết, sinh nhật …
CT3 0.830
Kienlongbank thƣờng xuyên quảng
Kienlongbank có nhiều chƣơng trình
khuyến mãi, quà tặng CT2 0.756
Đƣợc ngƣời thân, bạn bè giới thiệu về Kienlongbank
NT2 0.790
Có ngƣời thân, bạn bè làm việc tại Kienlongbank
NT3 0.790
Có ngƣời thân, bạn bè gửi tiền tại Kienlongbank
NT1 0.679
(Nguồn: Tính toán từ dữ liệu điều tra)
Nhƣ vậy, kết quả đạt đƣợc từ 24 biến quan sát đƣa vào phân tích nhân tố khám phá có 6 nhân tố mới đƣợc tạo ra. Tổng phƣơng sai trích = 57.711% cho biết 6 nhân tố này giải thích đƣợc 57.711% sự biến thiên của dữ liệu.
Khi chạy EFA, trong hộp thoại Factor Analysis, chúng ta chọn nút Scores, sau đó nhập chọn Save as variables để lƣu lại nhân số của nhân tố một cách tự động. Mặc định của chƣơng trình này là phƣơng pháp Regression (Trọng & Ngọc, 2005). Nhân số tính theo cách này đã đƣợc chuẩn hóa (đã đƣợc chuyển qua đơn vị đo lƣờng độ lệch chuẩn). Nó thích hợp nhất nếu sử dụng các nhân tố để phân tích hồi quy và kiểm định mối quan hệ ảnh hƣởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc.
Các nhân tố mới đƣợc hình thành từ kết quả trích xuất (Save as regression) trong phân tích nhân tố thay vì phƣơng pháp trung bình cộng các biến quan sát cho từng nhân tố. Việc hình thành các nhân tố mới theo phƣơng pháp trích xuất của SPSS có ƣu và nhƣợc điểm nhƣ sau:
- Ưu điểm: nhân tố mới hình thành đƣợc tính toán theo tƣơng ứng trọng số của từng biến quan sát trong nhân tố đó, điều này giúp phản ánh chính xác hơn giá trị của nhân tố mới theo kết quả phân tích nhân tố.
- Nhược điểm: dữ liệu đã đƣợc chuyển về hệ chuẩn hóa (mean=0, độ lệch chuẩn =1) nên sẽ không phản ánh đƣợc giá trị của nhân tố mới theo giá trị thang đo ban đầu. Điều này sẽ gặp khó khăn trong các phép phân tích liên quan đến so sánh giá trị trung bình của nhân tố mới.
Theo kết quả phân tích EFA cho thấy cả 6 nhân tố đều đạt yêu cầu, không có nhân tố mới nào bị tách ra và cũng không có nhân tố nào bị loại. Vì vậy ta giữ lại tất cả các nhân tố và tiếp tục thực hiện các nghiên cứu sau.
Đặt tên các nhóm nhân tố mới: Việc đặt tên các nhân tố đƣợc thực hiện trên cơ sở nhận ra các biến quan sát có hệ số truyền tải (loading factor) lớn nằm trong cùng một nhân tố. Nhƣ vậy nhân tố này có thể giải thích bằng các biến có hệ số lớn nằm trong nó.
Nhân tố 1: Gồm các biến quan sát sau:
Bảng 3.21: Bảng các biến thuộc nhân tố mới “Chất lượng dịch vụ”
Mục hỏi Ký hiệu
Nhân viên Kienlongbank có ngoại hình ƣa nhìn CL1
Thủ tục tại Kienlongbank đơn giản CL5
Kienlongbank phục vụ nhanh chóng và hiệu quả CL4 Mức độ bảo mật thông tin tại Kienlongbank đơn giản cao CL6 Nhân viên Kienlongbank nắm vững các nghiệp vụ CL3 Nhân viên Kienlongbank niềm nở, thân thiện CL2
(Nguồn: Kết luận rút ra của tác giả)
Các biến quan sát này thuộc thành phần “Chất lượng dịch vụ”. Vì vậy, chúng ta
đặt tên cho nhân tố mới là “Chất lượng dịch vụ” (X1).
Nhân tố 2: bao gồm các biến quan sát sau:
Bảng 3.22: Bảng các biến thuộc nhân tố mới “Lãi suất”
Mục hỏi Ký hiệu
Các phƣơng thức trả lãi của Kienlongbank phù hợp LS2 Lãi suất Kienlongbank áp dụng rất cạnh tranh LS1 Các mức lãi suất đƣợc Kienlongbank công bố rõ ràng LS4 Các mức lãi suất của Kienlongbank đa dạng theo từng sản phẩm LS3
(Nguồn: Kết luận rút ra từ tác giả)
Các biến quan sát này thuộc thành phần “Lãi suất”. Vì vậy, chúng ta đặt tên cho
nhân tố mới là “Lãi suất” (X2).
Nhân tố 3: bao gồm các biến sau:
Bảng 3.23: Bảng các biến thuộc nhân tố mới “Nhận biết thương hiệu”
Mục hỏi Ký hiệu
Thƣơng hiệu Kienlongbank đƣợc biết đến rộng rãi TH2 Kienlongbank là ngân hàng hoạt động lâu năm TH1
Logo Kienlongbank bắt mắt, dễ nhận diện TH3
Slogan Kienlongbank thu hút TH4
(Nguồn: Kết luận rút ra từ tác giả)
Các biến quan sát này thuộc thành phần “ Nhận biết thương hiệu”. Vì vậy, chúng
Nhân tố 4: bao gồm các biến quan sát sau:
Bảng 3.24: Bảng các biến thuộc nhân tố mới “Sự thuận tiện”
Mục hỏi Ký hiệu
Địa điểm giao dịch của Kienlongbank thuận tiện, gần trung tâm TT2 Giờ làm việc của của Kienlongbank thuận tiện cho khách hàng TT4 Kienlongbank có nhiều chi nhánh, phòng giao dịch TT1 Đƣờng đi đến điểm giao dịch của Kienlongbank thuận tiện TT3
(Nguồn: Kết luận rút ra từ tác giả)
Các biến quan sát này thuộc thành phần “ Sự thuận tiện”. Vì vậy, chúng ta đặt tên
cho nhân tố mới là “Sự thuận tiện” (X4).
Nhân tố 5: gồm các biến quan sát sau:
Bảng 3.25: Bảng các biến thuộc nhân tố mới “Hình thức chiêu thị”
Mục hỏi Ký hiệu
Kienlongbank thƣờng xuyên quan tâm tới KH trong các dịp lễ, tết, sinh
nhật … CT3
Kienlongbank thƣờng xuyên quảng cáo trên các phƣơng tiện thông tin CT1 Kienlongbank có nhiều chƣơng trình khuyến mãi, quà tặng CT2
(Nguồn: Kết luận rút ra từ tác giả)
Các biến quan sát này thuộc thành phần “Hình thức chiêu thị”. Vì vậy, chúng ta
đặt tên cho nhân tố mới là “Hình thức chiêu thị” (X5).
Nhân tố 6: gồm các biến quan sát sau:
Bảng 3.26: Bảng các biến thuộc nhân tố mới “Ảnh hưởng của người thân quen”
Mục hỏi Ký hiệu
Đƣợc ngƣời thân, bạn bè giới thiệu về Kienlongbank NT2 Có ngƣời thân, bạn bè làm việc tại Kienlongbank NT3 Có ngƣời thân, bạn bè gửi tiền tại Kienlongbank NT1
(Nguồn: Kết luận rút ra từ tác giả)
Các biến quan sát này thuộc thành phần “Ảnh hưởng của người thân quen”. Vì
vậy, chúng ta đặt tên cho nhân tố mới là “Ảnh hưởng của người thân quen” (X6).