6. Kết cấu của luận văn
3.2.2.7. Cronbach’s Alpha thang đo “Quyết định gửi tiết kiệm”
Bảng 3.16: Cronbach’s Alpha của thang đo Quyết định gửi tiết kiệm
Mục hỏi Ký
hiệu
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến Tƣơng quan biến – tổng Alpha nếu loại biến
Theo tôi, gửi tiết kiệm hiện nay
là một quyết định đúng QD1 11.24 2.785 0.497 0.613
Kienlongbank là ngân hàng tôi lựa chọn đầu tiên khi tôi quyết định gửi tiền tiết kiệm
QD2 11.30 2.712 0.561 0.574
Tôi sẽ tiếp tục gửi tiền tại Kienlongbank trong thời gian tới
QD3 11.16 3.078 0.416 0.662
Tôi sẽ giới thiệu Kienlongbank
cho những ngƣời khác QD4 11.39 2.667 0.440 0.656
Cronbach's Alpha = 0.692
(Nguồn: Tính toán từ dữ liệu điều tra)
Thành phần thang đo “Quyết định gửi tiền tiết kiệm” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.692 (> 0.6), hệ số này có ý nghĩa; Các hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến quan sát khác trong thành phần này là đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha If Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lƣờng thành phần này đều đƣợc sử dụng trong các phân tích tiếp theo.
Nhƣ vậy, với việc phân tích độ tin cậy của các thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, hầu hết các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan biến tổng >0.3. Kết quả kiểm tra thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha đƣợc thể hiện cụ thể ở Bảng 3.20.
Bảng 3.17: Các thang đo đáng tin cậy sau phân tích Cronbach’s Alpha
Nhân tố Các quan sát (mục hỏi)
1. Lãi suất LS1, LS2, LS3, LS4
2. Chất lƣợng dịch vụ CL1, CL2, CL3, CL4, CL5, CL6 3. Nhận biết thƣơng hiệu TH1, TH2, TH3, TH4
4. Hình thức chiêu thị CT1, CT2, CT3 5. Ảnh hƣởng của ngƣời thân quen NT1, NT2, NT3 6. Sự thuận tiện TT1, TT2, TT3, TT4 7. Quyết định gửi tiền tiết kiệm QD1, QD2, QD3, QD4
Mặt khác sau khi kiểm định thang đo nhằm kiểm định độ tin cậy thang đo của từng khái niệm nghiên cứu, đồng thời loại bỏ các biến không phù hợp nhằm tránh hiện tƣợng gom nhân tố không có ý nghĩa ở phép phân tích tiếp theo (phân tích nhân tố khám phá). Các biến quan sát sau phân tích Cronbach’s Alpha sẽ đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá nhằm nhóm gọn các biến quan sát ban đầu thành những nhân tố mới có ý nghĩa, đồng thời phát hiện cấu trúc tiềm ẩn giữa các khái niệm nghiên cứu (nhân tố ban đầu) theo dữ liệu thực tế nhằm hình thành những nhân tố mới có ý nghĩa sát với thực tế nghiên cứu.