Chi phí đơn vị giáo dục Tiểu học phân theo nguồn kinh phí: Chia xẻ chi phí trong giáo dục Tiểu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính toán chi phí đơn vị trong giáo dục tiểu học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục (Trang 57 - 64)

chi phí trong giáo dục Tiểu học

- Chi tiêu từ nhà nước cho giáo dục tiểu học (trung ương, địa phương) - Chi tiêu từ cộng đồng, xã hội cho giáo dục tiểu học

- Chi tiêu cá nhân cho giáo dục tiểu học

Bảng 7 cho thấy Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ chi NSGD so với GDP cao nhất so với các nước khác. Từ năm 2009 tới nay tỷ lệ chi NSGD chi 5,9% GDP và 20% tổng chi ngân sách nhà nước. Chi ngân sách giáo dục tiểu học của Việt Nam là 1,2% GDP, thấp hơn Thái Lan (1,4% GDP) và Hàn Quốc, Malaysia (1,3% GDP), cao hơn các quốc gia còn lại và cao hơn nhiều so với Lào và Singapore (0,5%).

Bảng 7. Chi tiêu công cho giáo dục một số quốc gia(% GDP)

NS toàn ngành GD NS GD Tiểu học NS GD Trung học NS GD sau trung học NS GD không thường xuyên Nhật bản 4 Việt Nam (2005) 5.3 Việt Nam (2012) 5.9 1.2 1.5 1.4 1.8 Cam puchia 2.6 1.10 1.20 0.10 0.20 Lào 2.4 0.50 0.30 0.20 1.40 Philipin 2.5 1.20 0.60 0.30 0.40 Singapore 2.7 0.50 0.60 0.90 0.70 Hongkong 3.3 0.60 1.10 0.80 0.80 Indonesia 3.5 1.80 1.00 0.30 0.40 Thailan 4.0 1.40 1.30 0.50 0.80 Hàn Quốc 4.3 1.30 1.70 0.50 0.80 Malaysia 4.7 1.30 1.00 1.40 1.00 Mông cổ 5.1 1.20 1.60 0.90 1.40

Nguồn: The WB- UNESCO, 2012, Strengthening Education Quality in East Asia Chú thích: Số liệu các nước: năm 2005

Hình 6. Chi ngân sách chi cho giáo dục ở một số quốc gia (% GDP) Chi ngân sách thường xuyên cho giáo dục tiểu học

Chi ngân sách giáo dục tiểu học toàn quốc

Ngân sách GD&ĐT tăng nhanh trong suốt giai đoạn 2001-2010. Năm 2001, chi NSGD là 15,609 nghìn tỷ đồng, tới năm 2010 là 120,785 nghìn tỷ đồng và tới năm 2012 là 170,349 nghìn tỷ đồng.

Bảng 8. Chi Ngân sách giáo dục và đào tạo giai đoạn 2001-2012

Chỉ tiêu 2001 2008 2009 2010 2011 2012 1 Tổng ngân sách GD&ĐT 15,609 74,017 94,635 120,785 151,200 170,349 2 % NSGD trong GDP 4,1 5,6% 5,6% 5,9% 6,0% 6,0% 3 % NSGD trong tổng chi NSNN 15,3% 19,7% 20% 20% 20% 20% 4 NSGD Thường xuyên 12,649 61,517 78,475 98,560 124,039 140,175

5 % chi thường xuyên 81.0% 83.1% 82.9% 81.6% 82.0% 82.3%

6 Chi xây dựng cơ bản 2,360 12,500 16,160 22,225 27,161 30,174

7 % chi XDCB 15.1% 16.9% 17.1% 18.4% 18.0% 17.7%

Nguồn: Vụ KH-TC Bộ GD&ĐT

Tỷ lệ chi NS cho GD trong GDP tăng từ 4,1% năm 2001 lên 6% năm 2010 và giữ ở mức này cho đến hiện nay. Tỷ trọng chi NSGD so với tổng chi NSNN tăng từ 15,3% năm 2001 lên 20% năm 2009 và giữ vững cho đến hiện nay.

Chi NSGD tiểu học tăng nhanh trong suốt giai đoạn 2001-2010, từ năm 2010 chiếm 27,6% so với tổng chi ngân sách giáo dục.

Hình 8. Chi Ngân sách GD&ĐT giai đoạn 2008-2012

Chi ngân sách cho giáo dục tiểu học bình quân học sinh toàn quốc

Giai đoạn 2006-2010, Chi NSGD tiểu học bình quân/1HS tăng gần 4 lần, từ 1,02 triệu đồng năm 2006 lên 4,07 triệu đồng năm 2010.

Bảng 9. Chi ngân sách cho giáo dục tiểu học bình quân học sinh toàn quốc giai đoạn 2006-2010

Đơn vị 2006 2008 2010 Tổng ngân sách GD (*) Tỷ đồng 54,798 81,419 101,987 trong đó Tiểu học HS 17,097 23,204 28,148 Tỷ lệ % 31.2 28.5 27.6 Số học sinh tiểu học HS 16,757,12 9 6,871,79 5 6,922,624 Chi NSGD tiểu học/1HS (*) Triệu đồng 1.02 3.38 4.07

Nguồn: Số liệu thống kê giáo dục. Vụ Kế hoạch – Tài chính. Bộ GD&ĐT

(*) Bao gồm cả nguồn trái phiếu Chính phủ chi cho chương trình kiên cố hóa trường học; (**) Kết quả do nhóm nghiên cứu tính toán

Chi ngân sách thường xuyên cho giáo dục tiểu học ở cấp tỉnh và cấp trường

Chi thường xuyên bình quân/1 HS

So sánh chi phí đơn vị giáo dục tiểu học năm 2012 ở một số địa phương như Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Gia Lai, Phú Thọ và Lào Cai cho thấy:

nếu tính chi Ngân sách Nhà nước, chi đơn vị thường xuyên/1HS tiểu học ở Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh là 3 triệu đồng/1HS, ở các tỉnh khó khăn thì mức chi này tăng gấp đôi (Gia Lai: 6triệu/1HS; Phú Thọ: 6,6 triệu/1HS, thậm chí gấp 3; Lào Cai: 9,2 triệu/1HS; Hòa Bình: 10,5triệu/1HS).

Chi NSNN thường xuyên cho giáo dục tiểu học so với tổng chi NSNN thường xuyên cao nhất ở Gia Lai: 43% và thấp nhất là Hòa Bình: 17,9%, tiếp đến là Phú Thọ: 27%.

Chi thanh toán cá nhân cho GV Tiểu học (% so với chi thường xuyên tiểu học) cao nhất ở Phú Thọ: 94%; tiếp đến là Hòa Bình: 88,5%; Gia Lai: 84%; Hà Nội: 74,8% và thấp nhất là Tp. Hồ Chí Minh: 73,3%. Điều này có nghĩa là ở các vùng khó khăn, gần như toàn bộ chi thường xuyên dành cho chi lương và các khoản có tính chất như lương và tỷ lệ chi hoạt động chuyên môn, chi duy tu bảo dưỡng và chi thường xuyên khác rất thấp.

Chi thanh toán cá nhân bình quân cho 1 GV tiểu học ở Hà Nội ở mức thấp nhất: 50,1 triệu đ/1GV, Tp. Hồ Chí Minh: 69,2 triệu đ/1GV, ở Gia lai và Phú Thọ mức chi này cao gấp đôi Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh (Gia lai: 115 triệuđ/1GV và Phú Thọ là 101,1 triệu đ/1GV), cao nhất là Hòa Bình: 112,5 triệu đ/1GV.

Bảng 10. So sánh chi phí giáo dục tiểu học một số địa phương năm 2012

1 Chi thường xuyên/1HS/năm

Tr.

đồng 3 3 6 6.6 10.3009 10.5

2 Chi thanh toán cá nhân (Lương) 1GV/năm đồngTr. 69.23 50.1 115 101.1 106.744 112.5 3

Chi NS TX cho Tiểu học Tỷ lệ (% so với tổng NSTX)

% 33.7% 43.3% 27.0% 37.0% 17.9%

4

Chi thanh toán cá nhân cho Tiểu học (% so với chi thường xuyên tiểu học)

% 73.30% 74.80% 84.60% 94.20% 85.2% 88.50%

5 Tỷ số HS/GV 31.9 23 21.7 16.3 12.2 12.1

6 Số HS/Phòng học 47.1 34 32.7 22.7 17.1 19.3

7 Số lớp/phòng học 1.0 1.0 1.2 1.0 1.0 1.0

Chi NSNN thường xuyên bình quân 1 học sinh ở miền núi, nông thôn cao hơn thành thị

So sánh chi thường xuyên cho giáo dục tiểu học cấp tỉnh ở Tp. Hồ Chí Minh và Hòa Bình cho thấy: Tỷ lệ chi cho giáo dục tiểu học trong tổng chi thường xuyên ở Hòa Bình là 17,9%, thấp hơn nhiều so với Tp. Hồ Chí Minh (29,7%). Tuy nhiên, thanh toán cá nhân của Hòa Bình chiếm hầu hết tổng chi thường xuyên (88%), trong khi đó Tp. Hồ Chí Minh chỉ là 77% (thấp hơn quy định của Chính phủ là chi cá nhân trong tổng chi thường xuyên không quá 80%). Chi NSNN thường xuyên bình quân/1 HS của Hòa Bình cao gấp 3,5 lần so với Tp. Hồ Chí Minh: Hòa Bình là 10,5 triệu đ/1HS, Tp. Hồ Chí Minh là 3 triệu đ/1HS (bảng dưới đây).

Bảng 11. Chi ngân sách giáo dục Tiểu học Tp. Hồ Chí Minh và tỉnh Hòa Bình năm 2012

TT ĐV tính Tp. Hồ Chí Minh Hòa Bình

Tổng Chi NSNN GD&ĐT 7,796,690 3,884,788

2 Chi thường xuyên Tr.đồng 5,794,850 3,591,299

Trong đó Tiểu học Tr.đồng 1,721,405 641,372

% so với tổng CTX 29.70% 17.90%

Trong đó thanh toán cá nhân Tr.đồng 1,325,482 567,325

% so với CTX tiểu học 77.00% 88.50%

5 Chi thường xuyên bình quân/HS Tr.đồng 3.3 10.5 Chi thanh toán cá nhân (Lương) 1GV/năm Tr. đồng 49.64 112.5

Nguồn: Kết quả tính toán của nhóm nghiên cứu dựa trên báo cáo của các Sở GD&ĐT

Chi phí giáo dục cấp trường học ở một số trường Tiểu học

Kết quả khảo sát Chi phí giáo dục cấp trường học ở Hà Nội cho thấy tỷ lệ ngân sách Nhà nước cấp cho trường chiếm 81,9%, huy động từ người học và xã hội là 18,1%. Chi lương chiếm 70% tổng chi thường xuyên. Tuy nhiên các tỉnh có khác biệt khá rõ nét ở các khu vực trong cả nước. Từ thực trạng nguồn vốn đầu tư cho giáo dục tại 3 trường Tiểu học Hà Nội, Dak Lak và Hải Phòng cho thấy việc chi phí cho giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập. Tỷ lệ huy động nguồn vốn ngoài ngân sách Nhà nước thấp, Hà Nội là 18,1%, Hải Phòng là 6,1%. Tỷ lệ chi thanh toán cá nhân ở tỉnh miền núi, nông thôn cao hơn nhiều so với thành thị: ĐakLak là 90,7%; Vĩnh Bảo - Hải Phòng là 96,9% và Hà Nội là 70,1%.

Trong khi đó, để cải thiện chất lượng giáo dục đáp ứng với yêu cầu hiện nay việc đầu tư vốn cho xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học, đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, các hoạt động

chuyên môn khác đáp ứng nhu cầu trong thời kì hội nhập là khá lớn, đây là vấn đề cấp thiết của mỗi đơn vị nhà trường nói riêng và nhà nước nói chung.

Bảng 11a. So sánh Chi phí giáo dục cấp trường học ở một số trường Tiểu học Đăk Lăk, Hà Nội, Hải Phòng năm 20121

STT Nội dung Đơn vị

tính

Trường TS. Hà

Nội Trường TQT Đak lak

Trường VB.Hải Phòng Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%)

Tổng nguồn vốn đầu tư cho trường

Tr.đồng

7975 3563 2472

Chi thường xuyên bình quân HS/năm Tr.đồng 3.2 3.2 1 Ngân sách Nhà nước cấp, trong đó Tr.đồng 6528 81.9% 3563 2322 93.9% Thường xuyên Tr.đồng 6398 98.0% 3563 100.0% 2322 100.0% Trong đó NS chi thanh

toán cá nhân Tr.đồng 4486 70.1% 3230 90.7% 2250 96.9% 2 Ngân sách huy động từ người học và xã hội Tr.đồng 1447 18.1% 150 6.1% Học phí (học 2 buổi/ngày) Tr.đồng 532 36.8% 100 66.7% Đóng góp của CMHS Tr.đồng 790 54.6% 30 20.0% Hỗ trợ từ cộng đồng nguồn thu khác Tr.đồng 125 8.6% 20 13.3%

Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu tại trường Tiểu học T.S, Hai Bà Trưng, Hà Nội; TQT, Buôn Ma Thuột và TP. Hải Phòng

Khảo sát ở cấp trường học cho thấy có sự khác biệt rõ nét ở các trường ngay trên cùng một địa bàn huyện/tỉnh.

Tại Lào Cai, mặc dù số học sinh/lớp thấp, dao động từ 17-20 HS/1 lớp, có trường chỉ 12-13 học sinh/1 lớp), trong khi đó ở huyện Krong ana (DakLak), bình quân là 25HS/1 lớp, trường cao nhất là tiểu học Phan Bội Châu (32,7HS/1 lớp); thấp nhất là trường tiểu học Trưng Vương (18,7HS/1 lớp). Nhiều trường ở vùng sâu, vùng xa điều kiện học tập còn nhiều khó khăn, không đủ phòng học: trường tiểu học số 2 thị trần Phong Hải, Bảo Thắng, Lào Cai (0,65 phòng học/lớp, không học được 2 buổi/ngày), một số trường tiểu học của Dak Lak chỉ có 0,7 -0,8 phòng học/lớp (trường tiểu học Y Ngông, tiểu học Drông Sáp, Lê Lợi,...).

Bảng 11b. So sánh Chi phí giáo dục cấp trường học ở một số trường Tiểu học tại Lào Cai

1 Trường Tiểu học Gia Phú số 2 22.7 1 7.516.732 5.5% 2 Trường Tiểu học số 1 Kim Sơn - Bảo yên - Lào Cai 20.4 1 5.490.196

3 Trường tiểu học xã Lương Sơn – Bảo Yên – Lào Cai 13.5 1 10.356.346 84.7% 6 TrườngTiểu học Chợ Chậu – Lùng Vai – Mường

Khương

16.3 0.8 8.949.538 1.1%

7 Trường PTDTBT Tiểu học xã Quan Thần Sán 12.6 1 8.415.841 88.2% 8 Trường Tiểu học số 2 TT Phong Hải, Bảo Thắng,

Lào Cai

17.8 0.65 5.090.243 2.7%

Bảng 11c. So sánh Chi phí giáo dục cấp trường học ở một số trường Tiểu học tại huyện Kroong Ana, DăkLak

TT Trường Số HS/lớp Số phòng học/lớp Chi TX/HS/năm %chi cá nhân/chi TX % chi xã hội/chi TX Chi TT cá nhân/1GV/ năm 1. Trường tiểu học Y Ngông 17.6 0.7 11,229,479 92.1% 98,675,600 2. Trường tiểu học Tây Phong 20.3 1.0 8,497,797 91.3% 76,354,129 3.

Trường tiểu học Nguyễn

Viết Xuân 26.6 1.4 8,266,863 78.4% 3.3% 94,951,600 4. Trường tiểu học Lý Tự Trọng 28.3 1.0 7,205,495 92.3% 94,076,25 0 5.

Trường tiểu học Phan Bội

Châu 32.7 1.0 7,254,410 92.2% 0.0%

128,693,88 2 6.

Trường tiểu học Nguyễn

Văn Trỗi 27.0 1.0 7,267,677 89.6% 2.5%

84,372,81 3 7. Trường tiểu học Lê Lợi 23.0 0.8 11,491,565 85.3% 1.0% 86,731,423 8.

Trường tiểu học Đinh Tiên

Hoàng 25.1 1.0 7,651,293 83.3% 1.2%

83,114,18 5 9. Trường tiểu học Trần Phú 29.5 1.0 7,575,221 88.9% 1.6% 95,166,667 10. Trường tiểu học Ea Bông 22.8 0.7 10,257,389 92.1% 1.0% 140,509,130 11.

Trường tiểu học Hoàng

Văn Thụ 20.5 1.2 10,041,379 92.8% 0.7% 103,778,800

12.

Trường tiểu học Krong

Ana 31.0 1.2 6,669,081 92.2% 0.0% 117,861,500

13.

Trường tiểu học Võ Thị

Sáu 24.9 0.9 7,196,182 88.9% 0.0% 79,634,750

TT Trường Số HS/lớp Số phòng học/lớp Chi TX/HS/năm %chi cá nhân/chi TX % chi xã hội/chi TX Chi TT cá nhân/1GV/ năm 15.

Trường tiểu học Nguyễn T

Minh Khai 27.0 1.2 8,452,891 90.2% 0.8% 123,540,720

16.

Trường tiểu học Trưng

Vương 18.5 1.0 11,433,498 0.0%

17.

Trường tiểu học Trần Quốc

Toản 23.1 1.2 8,121,282 91.4% 0.5% 83,065,355

18.

Trường tiểu học Lê Hồng

Phong 25.0 1.1 8,711,667 91.4% 1.9% 99,583,333

19.

Trường tiểu học Tình

thương 24.4 1.0 10,713,907 91.1% 0.0% 113,753,348

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính toán chi phí đơn vị trong giáo dục tiểu học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục (Trang 57 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w