Về phắa cơ quan BHXH tỉnh Hà Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý nguồn kinh phí bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện duy tiên, tỉnh hà nam (Trang 109 - 116)

- Xây dựng bộ máy quản lý với các cán bộ có năng lực và trình ựộ chuyên môn. Phân cấp chức năng quản lý theo các cấp cụ thể ựối với mỗi ựơn vị cấp quản lý. Tắch cực thực hiện việc ựào tạo và nâng cao năng lực cán bộ trong ngành, thường xuyên thực hiện việc ựánh giá lại ựội ngũ cán bộ, viên chức của ngành.

- Cần ựẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát kịp thời và phát hiện những sai trái ựể có hình thức xử phạt hoặc báo cáo lên các ban ngành có liên quan. Bên cạnh ựó cần có những hình thức kỷ luật nghiêm khắc ựối với cán bộ của ngành khi có những sai phạm nghiêm trọng. Nên xây dựng phong trào thi ựua, khen thưởng ựể kịp thời ựộng viên các cán bộ có nhiều thành tắch trong công tác.

- đẩy mạnh công tác nghiên cứu cũng như trang bị các máy móc hiện ựại giúp cho công việc vừa nhanh chóng vừa tiết kiệm ựược chi phắ. Thực hiện công tác tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng nhân dân. Nội dung tuyên truyền phải thể hiện ựược các chắnh sách mới, hình thức tuyên truyền phải sâu rộng và dễ hiểu, phù hợp với các loại ựối tượng.

- Cần phối hợp với các ban ngành chức năng liên quan ựến BHXH ựể kết hợp thực hiện công tác có hiệu quả. đặc biệt với một số ban ngành sau: Liên ựoàn Lao ựộng ựể ựảm bảo quyền lợi tham gia BHXH của người lao ựộng; Ngành Thuế ựể phối hợp kiểm tra quỹ lương của doanh nghiệp cũng như sự tham gia BHXH cho người lao ựộng của các doanh nghiệp ựó; Hệ thống ngân hàng ựể truy thu BHXH từ tài khoản của các ựơn vị có tài khoản tại các ngân hàng; Với các trường ựại học trong vấn ựề ựào tạo cán bộ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 102

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bảo hiểm xã hội huyện Duy Tiên, ỘBáo cáo kết quả công tác thu- chi quỹ BHXH từ năm 2011-2013Ợ

2. Nguyễn Xuân Bắc (2012). ỔQuản lý, khai thác thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội tỉnh Hải DươngỖ, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

3. Trần Khánh Chư (2006). ỔMột số giải pháp nâng cao quản lý thu quỹ BHXH tại huyện Mỹ đức, tỉnh Hà TâyỖ, Luận văn tốt nghiệp, Trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội.

4. Vũ Mạnh Chữ (2013). ỔTình hình nợ BHXH, BHYT và các giải pháp xử lýỖ, Tạp chắ Bảo hiểm xã hội kỳ 01 tháng 07/2013, trang 19-22.

5. Ngô Phương đông (2007) ỔThực trạng công tác thu chi BHXH của BHXH Hà Nam trong giai ựoạn 2003 Ờ 2007Ỗ, Luận văn tốt nghiệp, Trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội.

6. Minh đức (2013). ỔCông tác thu BHXH, BHYT: Phát huy hiệu quả kinh nghiệm thực tiễnỖ, Tạp chắ Bảo hiểm xã hội kỳ 01 tháng 04/2013, trang 25-27. 7. Nguyễn Thế Giới (2012). ỔNâng cao kết quả công tác quản lý thu bảo hiểm

xã hội bắt buộc tại tỉnh Hưng YênỖ, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

8. Phạm đức Hiệp (2012). ỔHoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc thuộc BHXH tỉnh Hưng YênỖ, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

9. Lê Huy (2013). ỔQuản lý quỹ BHYT tự nguyện tại BHXH huyện Nam Sách, tỉnh Hải DươngỖ, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội. 10. Trần Thị Thương Huyền (2000) . ỔCông tác tổ chức và quản lý thu BHXH

tại cơ quan BHXH thị xã Phủ Lý, tỉnh Hà NamỖ, Luận văn tốt nghiệp, Trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 103

11. Nguyễn Trung Kiên (2009). Ổđánh giá hiệu quả và ựề xuất sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa trên ựịa bàn huyện Duy Tiên, tỉnh Hà NamỖ, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội 12. Phạm Thị Loan (2012). ỔQuản lý chi BHXH tại BHXH huyện Nam Sách-

Hải DươngỖ. Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội

13. Nguyễn Thị Kim Nga (2007). ỔBiện pháp quản lý và chống thất thu BHXH trên ựịa bàn quận 12, TP. Hồ Chắ MinhỖ, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế TP. Hồ Chắ Minh.

14. Vũ Hồng Nghị (2012). Ổ Giải pháp chống thất thu bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội tỉnh Hưng YênỖ, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

15. Phạm Thị Thanh Nguyên (2012). ỔQuản lý công tác thu bảo hiểm xã hội trên ựịa bàn huyện Duy TiênỖ, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

16. Nguyễn Thị Minh Phương (2007). ỔMột số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu BHXH tại BHXH Quận Long BiênỖ, Luận văn tốt nghiệp, Trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội.

17. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006). ỔLuật Bảo hiểm xã hộiỖ, số 71/2006/QH11, ngày 29 tháng 6 năm 2006.

18. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012). ỔBộ Luật lao ựộngỖ, số 10/2012/QH13, ngày 18 tháng 6 năm 2012.

19. Thủ tướng Chắnh phủ (2011). ỔQuyết ựịnh về quản lý tài chắnh ựối với BHXH Việt Nam, 04/2011/Qđ-TTg, ngày 20 tháng 01 năm 2011.

20. Lê Thị Thu Trang (2009), ỔThực trạng công tác quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại cơ quan BHXH huyện Phú Xuyên thành phố Hà Nội giai ựoạn 2007 Ờ 2009Ỗ Luận văn tốt nghiệp, Trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội.

21. Nông Hữu Tùng (2000), ỔThực trạng thu nộp quỹ BHXH và một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu nộp quỹ BHXH Việt Nam hiện nayỖ, Luận văn tốt nghiệp, Trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 104

PHIẾU KHẢO SÁT

đối tượng tham gia BHXH tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

để phục vụ cho ựề tài nghiên cứu ỘQuản lý nguồn kinh phắ BHXHỢ, nhằm mục ựắch tăng số lao ựộng tham gia BHXH, tăng số lao ựộng ựược thụ hưởng các chế ựộ, chắnh sách BHXH, ựảm bảo ựược ựời sống của người lao ựộng lúc về hưuẦvà tạo ựiều kiện cho doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ, nhận thấy quyền lợi khi tham gia trắch nộp BHXH cho người lao ựộng, thực thi những quy ựịnh của Luật Lao ựộng, Luật Bảo hiểm xã hội,Ầvà Cơ quan BHXH có kế hoạch, phương hướng hỗ trợ, giúp ựỡ người lao ựộng và doanh nghiệp. Chúng tôi tiến hành khảo sát các ựối tượng tham gia BHXH ựịa bàn huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Rất mong các bạn có ý kiến tham gia cho phiếu khảo sát này.

Họ và tên người tham gia khảo sát:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ Giới tắnh:ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ địa chỉ: ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ

I- THÔN TIN CHUNG VỀ NGƯỜI THAM GIA KHẢO SÁT

1. Tuổi: ẦẦẦẦẦ

2. Trình ựộ học vấn: Cấp I Cấp II Cấp III 3.Trình ựộ chuyên môn:

Trung cấp kỹ thuật Cao ựẳng đại học 4. Thời gian làm việc cho doanh nghiệp:ẦẦẦẦẦẦẦ..(năm)

II. TÌNH HÌNH THAM GIA BHXH TẠI THỜI đIỂM KHẢO SÁT

1. Doanh nghiệp ựã tham gia BHXH cho bạn?

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 105

đã tham gia

đã từng tham gia nhưng hiện nay không tham gia

2. Thời ựiểm bắt ựầu tham gia BHXH: Ngày...thángẦẦ.nămẦẦ

3. Lý do doanh nghiệp ựưa ra chưa tham gia hoặc ngừng tham gia BHXH cho bạn?

Thủ tục tham gia BHXH quá khó khăn, rườm rà, không tham gia cũng không ảnh hưởng gì ựến doanh nghiệp

Chắnh sách, chế ựộ của BHXH còn nhiều bất hợp lý

Chế tài phạt về BHXH chưa ựủ mạnh, mức phạt thấp, không phạt khi nộp chậm

Chưa ựược cơ quan nhà nước nào tuyên truyền về BHXH

Doanh nghiệp sẽ hộ trợ thêm một phần tiền công cho người lao ựộng

4. Bạn biết những chế ựộ nào sau ựây khi tham gia BHXH

Chế ựộ hưu trắ Trợ cấp thai sản Tử tuất Trợ cấp 1 lần Tai nạn lao ựộng Tất cả các chế ựộ trên Trợ cấp ốm ựau Bệnh nghề nghiệp Không biết

5. Bạn có tin các chế ựộ, chắnh sách của BHXH sẽ hỗ trợ ựược cho bạn khi gặp khó khăn?

Có Không

6. Ban thấy thái ựộ của nhân viên ngành BHXH như thế nào?

Ân cần Bình thường

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 106

Thiếu thiện cảm

7. Thời gian giải quyết các chế ựộ nhanh hay chậm?

Nhanh Bình thường Chậm

8. đánh giá của bạn về chất lượng BHXH hiện nay:

Tốt

Bình thường Kém

Không rõ

9. Bạn ựánh giá thế nào về các loại chế ựộ, chắnh sách của BHXH hiện nay:

Rất tốt Tốt

Trung bình Kém

10. Theo bạn, nên ựóng BHXH theo:

Tổng thu nhập

Lương cơ bản của doanh nghiệp Mức lương tối thiểu của NN Tùy theo DN

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 107

III. YÊU CẦU đỐI VỚI CƠ QUAN CHỨC NĂNG Tuyên truyền rộng rãi chắnh sách BHXH hơn nữa

Giải quyết các chế ựộ ngay khi có phát sinh

Xây dựng quy chế làm việc, quy ựịnh pháp luật về mức thụ hưởng từ các chế ựộ hợp lý và lâu dài ựể doanh nghiệp và người lao ựộng không gặp khó khăn khi tham gia BHXH (hiện nay thay ựổi thường xuyên)

định kỳ hàng tuần, tháng, quý ựến doanh nghiệp ựể giải quyết các chế ựộ mà người lao ựộng ựược hưởng, doanh nghiệp không cần phải dành riêng một người chăm lo việc này, giảm ựược lượng công việc cho doanh nghiệp

Có nhiều khen thưởng, chắnh sách ưu ựãi của Nhà nước ựối với DN tắch cực tham gia

BHXH nên hỗ trợ DN trong việc lập danh sách người lao ựộng tham gia BHXH, ựơn giản các bảng biểu

BHXH nên thiết lập phòng/ tổ hợp hỗ trợ các doanh nghiệp. Cung cấp thông tin kịp thờiẦ Ý kiến khác ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 108

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý nguồn kinh phí bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện duy tiên, tỉnh hà nam (Trang 109 - 116)