Tình hình trốn ựóng, nợ ựọng BHXH trên ựịa bàn huyện

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý nguồn kinh phí bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện duy tiên, tỉnh hà nam (Trang 88 - 93)

Bên cạnh những kết quả thu ựáng khắch lệ BHXH huyện ựã ựạt ựược còn tồn tại một số vấn ựề khó khăn. đặc biệt là tình hình nợ tiền ựóng BHXH của các cơ quan ựơn vị trên ựịa bàn huyện. Nếu so sánh số doanh nghiệp tham gia BHXH so với các doanh nghiệp hoạt ựộng trên thực tế sẽ là một con số rất nhỏ. Thực trạng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia BHXH quá ắt như hiện nay xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau cụ thể:

- đối với chủ doanh nghiệp nhất là chủ sử dụng lao ựộng ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhận thức chưa ựầy ựủ về trách nhiệm trong việc thực hiện ựóng BHXH cho người lao ựộng theo luật ựịnh. Hiện nay, hầu hết chủ sử dụng lao ựộng với phương châm sản xuất kinh doanh chỉ Ộthắch ứngỢ chứ không Ộlâu dàiỢ, do vậy việc né tránh trốn ựóng BHXH, nợ ựọng BHXH vẫn thường xuyên xảy ra. Lợi dụng kẽ hở luật pháp và sự kém hiểu biết của người lao ựộng, chủ sử dụng lao ựộng trốn ựóng, không ựóng BHXH cho người lao ựộng ựể sử dụng vào mục ựắch khác: ựầu tư cho sản xuất, giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường và mang lại nhiều lợi nhuận hơn. Bên cạnh những doanh nghiệp cố tình không ựóng BHXH thì có nhiều doanh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 81

nghiệp muốn ựóng BHXH cho người lao ựộng nhưng do gặp phải khó khăn trong quá trình sản xuất kinh doanh, do thị trường biến ựộng, cạnh tranh với các ựối thủ khác, do nguồn vốn kinh doanh hạn hẹp, tình hình tài chắnh thường không ổn ựịnh nên không ựủ ựóng BHXH liên tục cho người lao ựộng.

- đối với người lao ựộng thì hiểu biết mơ hồ về BHXH, còn nhầm lẫn giữa BHXH với loại hình bảo hiểm khác, do ựó họ chưa có ý thức tự giác tham gia BHXH. Do thu nhập thấp so với nhu cầu của cuộc sống nhất là ựối với lao ựộng làm việc trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chủ yếu là lao ựộng ngoại tỉnh nên ngoài nhu cầu chi tiêu sinh hoạt bản thân còn có nghĩa vụ, trách nhiệm giúp ựỡ gia ựình vì vậy bản thân họ không muốn ựồng lương eo hẹp của mình bị chia sẻ ựể ựóng BHXH cho dù họ biết như thế là cần thiết. Họ chỉ thấy cái lợi trước mắt mà không nhìn thấy lợi ắch lâu dài. Ngoài ra, do sức ép trong việc làm, do tâm lý sợ mất việc hoặc bị cắt bớt tiền lương nên không dám ựấu tranh ựòi hỏi chủ sử dụng lao ựộng ựóng BHXH cho mình.

- đối với Nhà nước, việc ban hành các văn bản, nghị ựịnh, quy ựịnh, thông tư thường chồng chéo và thiếu ựồng bộ, cụ thể trong Luật Lao ựộng và Luật BHXH quy ựịnh doanh nghiệp ngoài quốc doanh có sử dụng 10 lao ựộng trở lên và có hợp ựồng lao ựộng dài hạn từ 03 tháng trở lên thì chủ doanh nghiệp phải có trách nhiệm và nghĩa vụ trắch nộp BHXH cho người lao ựộng. Chắnh quy ựịnh này ựã tạo ra kẽ hở cho một số chủ doanh nghiệp thực hiện hành vi lẩn tránh nghĩa vụ ựóng BHXH.

Ngoài ra, việc ban hành các chế tài xử phạt vi phạm Luật Lao ựộng về BHXH chưa hợp lý, chưa có quy ựịnh cụ thể ựối với khu vực ngoài quốc doanh về thanh tra và nộp phạt, quy ựịnh về nộp phạt mới chỉ dừng lại ở hình thức cảnh cáo, hoặc mức nộp phạt quá thấp nên chưa có tắnh cưỡng chế và không mang lại hiệu quả cao.

Trên ựây là một số phân tắch về nguyên nhân tình hình trốn ựóng, nợ ựọng BHXH của riêng khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh vì ựây là khối doanh nghiệp có tiềm năng tham gia BHXH lớn nên cần có sự quan tâm ựúng mức.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 82

Qua ba năm tình hình nợ ựọng BHXH ở các khối cụ thể qua số liệu ở bảng sau:

Bảng 4.8: Tình hình nợ ựọng tiền thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Duy Tiên từ 2011-2013

Năm Số phải thu BHXH (triệu ựồng) Số thu BHXH thực hiện (triệu ựồng) Số nợ ựọng (triệu ựồng) Tỷ lệ nợ ựọng (%) 2011 20.485 18.646 1.838 9,86 2012 27.561 25.488 2.072 8,13 2013 33.137 31.211 1.926 6,17 Cộng 81.183 75.345 5.836

(Nguồn: BHXH huyện Duy Tiên)

- Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy hàng năm vẫn còn tồn tại một số tiền nợ ựọng phải chuyển sang kỳ sau. Nguyên nhân chủ yếu là do vào cuối năm, các doanh nghiệp ựơn vị chưa kịp chuyển tiền cho cơ quan BHXH. Số tiền nợ ựọng tuy có giảm qua các năm tuy nhiên số nợ ựọng vẫn còn cao, chủ yếu xảy ra ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, và chiếm một tỷ trọng cao trong toàn bộ số nợ của tất cả các ựơn vị trong huyện.

- Hiện tượng các doanh nghiệp chậm nộp, trốn ựóng BHXH, thậm chắ dùng nhiều thủ ựoạn ựể trốn tránh trách nhiệm như:

+ Không ựóng BHXH cho người lao ựộng: Không ký hợp ựồng với người lao ựộng (hợp ựồng bằng miệng); ký hợp ựồng lao ựộng dưới 3 tháng (chỉ ký hợp ựồng thử việc hoặc ký hợp ựồng lao ựộng thời vụ; ký hợp ựồng lao ựộng dưới 12 tháng ựể trốn ựóng BHTN; thường xuyên thay ựổi ựịa ựiểm văn phòng ựể trốn tránh các cơ quan chức năng.

+ đóng không ựủ số lao ựộng thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc: Các doanh nghiệp khai báo số lượng lao ựộng thuộc diện tham gia BHXH

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 83

không ựúng với số lao ựộng thực tế, chỉ ựăng ký ựóng BHXH cho một số lãnh ựạo quản lý, nhân viên thuộc khối văn phòng, và những người làm ựược việc muốn gắn bó với doanh nghiệp lâu dài.

+ đóng không ựúng thời gian quy ựịnh: Nhiều doanh nghiệp cố tình, chây ỳ chậm ựóng BHXH, chấp nhận chịu phạt tiền chậm ựóng BHXH do mức lãi suất phạt chậm ựóng BHXH thấp, thường ựóng BHXH theo quý hoặc 6 tháng; ựiều chỉnh tiền lương tiền công của người lao ựộng chậm, trắch BHXH của người lao ựộng nhưng không ựóng hoặc nộp tiền về BHXH huyện.

+ đóng không ựúng mức quy ựịnh: đóng BHXH trên cơ sở mức tiền lương, tiền công thấp hơn mức tiền lương, tiền công thực tế của người lao ựộng (bằng mức lương tối thiểu vùng)

* Vậy nguyên nhân của những tồn tại ựó là gì ? Sau ựây là một số nguyên nhân chủ yếu:

- Do cơ chế, chắnh sách

+ đại bộ phận các doanh nghiệp, ựơn vị cố tình nợ BHXH do mức lãi suất chậm ựóng BHXH thấp hơn mức lãi suất vay ngân hàng, nên chấp nhận chịu phạt ựể chiếm dụng quỹ BHXH.

+ Quy ựịnh về xử phạt vi phạm hành chắnh trong lĩnh vực BHXH còn bất cập, mức xử phạt quy ựịnh rất thấp, thủ tục xử phạt cồng kềnh nên không phát huy ựược tắnh tắch cực.

+ Cơ quan BHXH chỉ có chức năng kiểm tra, không ựược xử lý vi phạm, xử phạt; khi kiểm tra phát hiện các ựơn vị sử dụng lao ựộng vi phạm pháp luật về BHXH chỉ ựược phản ánh với các cơ quan chức năng.

- Do tình hình kinh tế- xã hội

+ Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế khiến tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, tốc ựộ tăng trưởng của doanh nghiệp chậm, sản xuất kinh doanh ựình ựốn, sức mua thị trường giảm, nhiều doanh nghiệp phá sản, giải

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 84

thể hoặc tạm ngừng hoạt ựộng không còn khả năng ựóng BHXH làm cho nợ ựọng tăng nhanh

- Do ý thức của chủ sử dụng lao ựộng, doanh nghiệp, ựơn vị

+ Về phắa người chủ sử dụng không tự giác ựăng ký tham gia BHXH cho người lao ựộng. Có rất nhiều cơ quan ựơn vị, doanh nghiệp không muốn ựóng BHXH cho người lao ựộng nhằm tận dụng nguồn kinh phắ này cho ựầu tư sản xuất ựồng thời làm giảm giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp. Bên cạnh những ựơn vị cố tình không tham gia BHXH hoặc trốn không nộp BHXH thì lại có những doanh nghiệp muốn ựóng BHXH cho người lao ựộng nhưng không thực hiện ựược vì tình hình sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn

+ Nhận thức về trách nhiệm và quyền lợi tham gia BHXH của một bộ phận doanh nghiệp, ựơn vị còn hạn chế, nhất là khu vực ngoài nhà nước

+ Chủ sử dụng lao ựộng cố tình không ựóng BHXH hoặc chỉ ựăng ký ựóng BHXH cho một số người trong bộ khung quản lý của ựơn vị, vì nắm ựược tâm lý người lao ựộng cần có việc làm, thu nhập, nhận thức về pháp luật chưa ựầy ựủ.

+ Một số doanh nghiệp, ựơn vị mới thành lập, hoạt ựộng sản xuất kinh doanh chưa ổn ựịnh nên tìm mọi cách không ký kết hợp ựồng lao ựộng hoặc chỉ ký hợp ựồng dưới 3 tháng với người lao ựộng.

+ Về phắa người lao ựộng: họ chưa nhận thức ựầy ựủ về quyền lợi và lợi ắch của họ khi tham gia BHXH. đặc biệt có một số người lao ựộng vẫn có thói quen ỷ lại sự bao cấp của Nhà nước, một số người lại có tâm lý sợ mất việc làm nên không dám ựấu tranh ựòi hỏi quyền lợi, một số khác thì có mức thu nhập quá thấp không ựủ trang trải cho các chi phắ hàng ngày.

- Do tổ chức thực hiện:

+ Công tác tuyên truyền vận ựộng về pháp luật BHXH còn hạn chế nên việc chấp hành luật pháp về ựóng BHXH chưa ựược các ựơn vị tự giác chấp hành.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 85

+ Sự phối hợp với giữa các cơ quan chức năng với cơ quan BHXH trong việc kiểm tra, xử phạt các hành vi vi phạm còn hạn chế, chưa có biện pháp triệt ựể xử lý các trường hợp trốn ựóng, nợ ựọng

+ Việc báo cáo ựịnh kỳ hàng tháng với cấp ủy và chắnh quyền về các ựơn vị nợ chưa ựược thường xuyên.

+ Cơ quan BHXH chưa bám sát từng ựơn vị sử dụng lao ựộng ựể kiểm tra, ựôn ựốc việc thu nộp BHXH, phối hợp với ựơn vị giải quyết kịp thời những khó khăn, vướng mắc.

+ Việc phối hợp, tổ chức các cuộc thanh tra liên ngành về thực hiện chắnh sách BHXH còn ắt, chưa thường xuyên, chất lượng kiểm tra chưa cao, xử lý sau kiểm tra chưa ựược quan tâm ựúng mức nên giảm hiệu lực, hiệu quả của công tác kiểm tra.

Tuy ựây là thực trạng chung của toàn ngành BHXH nhưng các năm qua BHXH huyện Duy Tiên ựã hạn chế tối ựa số tiền nợ ựọng và nhanh chóng truy thu vào năm tiếp theo

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý nguồn kinh phí bảo hiểm xã hội trên địa bàn huyện duy tiên, tỉnh hà nam (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)