Để cho ngành Hàng hải Việt Nam phát triển ngoài sự cố gắng của các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành còn phải có sự hỗ trẩ của Nhà nước bằng nhiều cơ chế chính sách cũng như các bước đi hẩp lý như gia nhập các công ước, cam kết quốc tế, tạo điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp phát triển. Nhà nước đã và đang có rất nhiều chính sách nhằm hỗ trẩ cho hoạt động kinh doanh vận tải biển phát triển. Tuy nhiên, các chính sách này còn tỏ ra
thiếu đồng bộ, chưa mang lại nhiều kết quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Để nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành, Nhà nước nên có các chính sách bảo hộ cho đội tàu biển quốc gia, ưu tiên cho đội tàu biển chuyên chở các hàng hoa xuất nhập khẩu của Việt Nam. Việc giành thị phần cho đội tàu biển quốc gia hiện vụn đang được các nước sử dụng như là một biện pháp hữu hiệu
độc quyền vận tải biển, nhằm bảo hộ và từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh cho đội tàu biển quốc gia mình. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành
Quyết định số 21/07/2003/QĐ-Ttg trong dó có một số cơ chế khuyến khích tàu biển Việt Nam vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, Việt Nam vụn nên học hỏi kinh nghiệm của Thái Lan, Indonesia... để có các chính sách bảo hộ hợp lý hơn cho ngành. Việt Nam nên đưa ra các yêu cầu bắt buộc hoặc
khuyến khích các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu sử dụng đội tàu biển quốc gia. Đố i với một số mặt hàng như than, dầu thô... có thể có quy
định bắt buộc các chủ hàng phải sử dụng đội tàu biển Việt Nam. Thêm nữa, Nhà nước cũng có thể sử dụng công cụ thuế xuất nhập khẩu trong đó sẽ giảm
thuế cho những mặt hàng xuất nhập khẩu sử dụng tàu biển Việt Nam và tăng thuế cho các doanh nghiệp sử dụng tàu biển nước ngoài để khuyến khích các doanh nghiệp giành quyền vận tải về cho đội tàu trong nước. Có thể giảm các loại phí cảng biển, hoa tiêu... cho các tàu biển quốc gia nhằm giảm chi phí, nâng cao năng lực kinh doanh. Rõ ràng các doanh nghiệp Việt Nam rất cần có các chính sách bảo hộ của Nhà nước. Nhà nước nên có các chính sách quy
định cụ thể, hạn chế các hoạt động của các hãng tàu và thuyền viên nước ngoài tại thị trường trong nước. Nhà nước có thể quy định số lượng các thuyền viên nước ngoài tham gia trên tàu, thời gian cho các thuyền viên, sỹ quan nước ngoài hoạt động...
M ộ t trong những yếu tố làm cho tàu biển Việt Nam trở nên kém cạnh tranh hơn so với các hãng tàu trên thế giới là việc các tàu biển Việt Nam hay bị lưu giữ tại các cảng biển nước ngoài do thiếu các trang thiết bị về cứu sinh,
cấc giấy tờvề thuyền viên, tàu... Do vậy, Nhà nước nên có các quy định yêu cầu, kiểm tra các tàu ngay tại các cảng biển trong nước dể các tàu biển Việt Nam không bị mang tiếng xấu trên thị trường thế giói. N h à nước cũng nén có các chính sách đơn giản hóa các thủ tục khi thanh lý tàu già, cũng như đơn giản hơn trong việc chuyển đổi tàu hoạt động viễn dương sang hoạt động nội địa.
Việc kinh doanh khai thác tàu của Việt Nam hiện nay còn gặp nhiều khó khăn do thiếu vẻn và còn do các chính sách về thuế chưa hợp lý của Nhà nước làm cho các doanh nghiệp vẻn đã khó có cơ hội tiếp cận các nguồn vẻn để đầu tư phát triển đội tàu lại gặp khó khăn trong việc tích l ũ y vẻn do lợi nhuận không cao. Hầu như tất cả các doanh nghiệp kinh doanh khai thác tàu đêu gặp vấn để về vẻn do việc đầu tư phát triển trẻ hoa đội tàu yêu cầu một sẻ vẻn lớn. Nhà nước nén có các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp như bảo lãnh cho các công ty vay vẻn với lãi suất ưu đãi và thời gian dài cũng như tạo ra một quỹ vẻn cho các doanh nghiệp vay vẻn để mua mới, đóng mới, mua tàu đã qua sử dụng, cho phép sử dụng nguồn trái phiếu chính phủ để thực hiện các dự án đầu tư. Các doanh nghiệp khi đầu tư tàu thường gặp khó khăn nên Nhà nước có thể có các ưu đãi về thuế như giảm thuế giá trị gia tăng (sửa đổi luật thuế giá trị gia tăng theo hướng xác định vận tải biển là đẻi tượng chịu thuế suất 0 % ) , cho nộp chậm thuế, giảm thuế thu nhập cho các doanh nghiệp, miễn thuế nhập khẩu tàu biển cho các tàu từ 5.000 DWT trở lên.
Nhà nước cũng nên hỗ trợ vẻn cho ngành đóng tàu phát triển. Nhà nước có thể cho vay, bảo lãnh vẻn, miễn giảm thuế nhập khẩu các vật tư thiết bị phục vụ cho công nghiệp đóng tàu m à trong nước chưa sản xuất được, thành lập các công ty tài chính để huy động thêm vẻn cho xây dựng và phát triển ngành. Tiến hành hợp tác với nước ngoài để chuyển giao công nghệ, tiếp cận khoa học kỹ thuật hiện đại và đào tạo đội ngũ cán bộ.
Các cảng biển của Việt Nam hiện nay tuy nhiều nhưng phấn lớn là các cảng nhỏ, có cảng mỗi năm cho ra vào khoảng vài chục tàu, sản lượng bẻc xếp
thấp ỏ mức vài trăm tấn. Nhưng theo định hướng đầu tư của Nhà nước hiện nay là dầu tư cho nhiều cảng biển, dàn trải thậm chí là đầu tư cho các cảng rất nhỏ. Như vậy, nguồn vốn đầu tư của Nhà nước cho các cảng biển vốn nhỏ bé nay lại bị tập trung cho nhiều dự án khác nhau, do dó các cảng lớn có khả năng mở rọng để cạnh tranh vói các cảng biển trong khu vực và thế giới lại chậm được đầu tư hoặc đầu tư nhỏ giọt. Nhà nước nên có chính sách đầu tư trọng tâm hơn, tập trung phát triển các cảng lớn để nâng cao năng lực cạnh tranh của các cảng.
Các chính sách về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nên được quan tâm hơn nữa. Cần tạo điều kiện cho các chủ tàu và các cơ quan, trung tâm đào tạo
thuyền viên có điều kiện phối hợp chặt chẽ với nhau. Nhà nước, Bọ Giao thông Vận tải, Tổng công ty có thể tổ chức các lớp đào tạo, tái đào tạo tập trung cho nhiều sỹ quan thuyền viên trong ngành cũng như tạo điều kiện cho các chủ tàu riêng biệt đào tạo theo tình hình cụ thể của doanh nghiệp. Nhà nước cần có các chính sách về tiền lương cho đọi ngũ sỹ quan thuyền viên hợp lý hơn. Thực tế là sỹ quan thuyền viên là những người phải làm việc trong môi trường rất khó khăn, đọc hại, nguy hiểm đến tính mạng do đó Nhà nước nên có chế đọ dãi ngọ như: tính lương theo hiệu quả khai thác tàu, tăng tiền phụ cấp, tăng tiền lương m à thực tế sỹ quan thuyền viên được nhận, gia tăng khối lượng hàng hoa miễn thuế xuất nhập khẩu sau mỗi lần đi biển. Nên có các chính sách thưởng hợp lý cho các sỹ quan thuyền viên có công trong việc sửa chữa, giải cứu... tàu để khuyến khích người lao đọng có tinh thần trách nhiệm, sáng tạo trong công việc.
Để cho ngành vận tải biển Việt Nam họi nhập khu vực và thế giới ngoài việc đề ra mọt lọ trình họi nhập hợp lý, Nhà nước cần có các chính sách tạo mọt khung pháp lý minh bạch cho các doanh nghiệp có mọt môi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh. Hiện nay, Bọ Giao thông Vận tải đã ban hành mọt số các quyết định về hoạt đọng của cảng vụ, của hoa tiêu, của thanh tra hàng hải... nhằm từng bước tạo ra mọt môi trường kinh doanh thuận lợi cho
các doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong Bộ Luật Hàng hải 2005 vẫn còn nhiều thiếu sót như chưa đề cập nhiều đến các loại hình dịch vụ hàng hải, giá cước cảng biển... Nghị định 170/2003/NĐ-CP về việc thả nổi giá cước và phí dịch vụ tại cảng biển dã gây ra những bất cập. Các cảng biển đã ồ ạt giảm giá cước. Do đó, Nhà nước nén quy định giá sàn cho từng khu vực để tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh.