PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐỘI TÀU CỦA TỔNG CÔNG TY 1 Trọng tải và tuổi tàu

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động kinh doanh của Tổng công ty hàng hải Việt Nam (Vinalines) trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 42 - 46)

1. Trọng tải và tuổi tàu

Tính đến ngày 27/7/2006, đội tàu cẩa Tổng công ty Hàng hải Việt Nam có tất cả 12 đơn vị thành viên, bao gồm: vosco, VITRANSCHART, VINASHIP, Đ Ô N G Đ Ô (VISERITRANS), V Ậ N T Ả I BIÊN BẮC (NOSCO), VINALINES, FALCON, I N L A C O H Ả I P H Ò N G , I N L A C O SÀI G Ò N , H Ả I Â U (SESCO), M A R I N A , TRANSCO.

Ngay từ k h i bắt đầu hoạt động 1/1/1996, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đã có đội tàu gồm 49 chiếc với tổng trọng tải 396.696 DWT. Tổng công ty đã coi việc đầu tư và phát triển đội tàu là một trong những mục tiêu chủ yếu của Tổng công ty từ khi thành lập cho tới nay. Hàng năm, Tổng công ty đều đứu tư một số vốn khá lớn vào việc mua mới hoặc dóng mới tàu biển. Tính đến cuối năm 2000, đội tàu của Tổng công ty dã có 79 chiếc với tổng trọng tải 844.521 DWT, sau 5 năm từ khi thành lập Tổng cõng ty đã đầu tư 34 chiếc vối tổng trọng tải 490.000 DWT trong đó đội tàu container có 9 chiếc vói tổng sức chở 6.102 T Ê U [16].

Tính đến cuối năm 2005, trọng tải đội tàu Tổng công ty là 1,2 triệu D W T so với gần 845.000 DWT năm 2000. Trong 5 năm, Tổng công ty đã mua 43 tàu với tổng trọng tải 531.786 DWT với tổng số vốn đầu tư 245 triệu USD tương đương 3.700 tỷ đồng trong đó 8 0 % là vốn vay thương mại, còn lại là vốn tự có của các doanh nghiệp. Trong 6 tháng đầu năm 2006, Tổng công ty đã đầu tư 458 tỷ dồng phát triển đội tàu [16].

Tổng công ty đang hoàn thành chương trình đóng mới 32 tàu. Đế n tháng 3/2006, còn 8 chiếc đang thi cõng và 14 chiếc đang triển khai các thủ tục. Tổng công ty dã được Thủ tướng Chính phủ cho phép tiếp tục vay vốn của quỹ Hỗ trợ Phát triển và kéo dài thời gian thực hiện.

Tổng công ty cũng đang nỗ lực chủ động hơn trong việc khai thác đội tàu bằng cách cho phép Công ty Hàng hải Đông Đ ô xây dựng một khu dịch vụ sửa chữa tàu biển tại Hải Phòng để chủ động hơn trong việc sửa chữa các tàu của Tổng công ty. Dự kiến đứu tư giai đoạn ì là 8 triệu USD. Theo dự đoán thì cơ sở này có thể sẽ có nhiều khách hàng bên ngoài Tổng công ty và có tiềm năng phát triển rất lớn do ngành công nghiệp đóng tàu tại Việt Nam hiện đang tập trung vào việc đóng mới tàu biển m à bỏ quên thị trường sửa chữa tàu biển.

Ngoài việc mua các tàu có trọng tải lớn trên thế giói, Tổng công ty cũng tập trung vốn vào việc đóng mói tàu biển tại các nhà máy đóng tàu trong nước nhằm phát triển đội tàu, khuyến khích ngành đóng tàu trong nước phát triển.

Tổng công ty đã vay vốn từ quỹ Hỗ trợ Phát triển, các quỹ tín dụng và các ngân hàng trong nước và nước ngoài có trụ sở tại Việt Nam để tiến hành đóng mới các tàu tại các công ty đóng tàu trong nước như: nhà máy đóng tàu Bến Kiền, nhà m á y đóng tàu Bạch Đằng...

Đế n nay, Tổng công ty đã có 104 tàu với tổng trọng tải 1.198.681 DWT chiếm khoảng 5 3 % trọng tải của đấi tàu biển Việt Nam. Trong đó hầu hết là tàu chở hàng khô có 86 chiếc chiếm 82,7%, tàu chở dầu sản phẩm có 4 chiếc chiếm 3,8% về số lượng. Tàu container có l i chiếc chiếm 10,6%, còn lại là tàu chở hoa chất, nhựa đường. Các tàu của Tổng công ty hầu hết đều có trọng tải thấp, các tàu có trọng tải trên 15.000 DWT chỉ có 20 chiếc chiếm gần 2 0 % tổng trọng tải đấi tàu Tổng công ty, các tàu có trọng tải dưới 10.000 DWT là 63 chiếc chiếm 60,6%. Hầu hết các tàu được Tổng công ty mua về được đóng tại các nước khác như: Nhật, Đức, Đan Mạch, Anh, Hàn Quốc... Chỉ có 20 chiếc được đóng tại các nhà máy trong nước như: Hạ Long, Phá Rừng, Bạch Đằng (BĐ). Về tuổi tàu, tuổi tàu trung bình giảm từ 18,5 tuổi vào năm 2000 xuống còn 17,5 tuổi vào năm 2005 . Trong đó các tàu có đấ tuổi từ 20 tuổi trở lên có 54 chiếc chiếm 5 2 % , các tàu có đấ tuổi nhỏ hơn 5 tuổi có 16 chiếc chiếm 15,4% [16]. Rõ ràng là các tàu của Tổng công ty có cơ cấu chưa hợp lý, chủ yếu là các tàu hàng khô trọng tải nhỏ. Số lượng tàu container quá ít. Tổng công ty chưa có nhiều tàu chuyên dụng như tàu chở x i măng, tàu chở hóa chất... Tuổi tàu của Tổng công ty khá già, gây ra khó khăn trong vấn đề khai thác tàu cũng như tăng chi phí, giảm lợi nhuận do Tổng công ty sẽ phải chịu phí tàu già và khách hàng thường có xu hướng không sử dụng các tàu có đấ tuổi trên 20 năm.

2. Năng lực vận tải

Năng lực vận tải của Tổng công ty mỗi ngày mất tăng cùng với quá trình phát triển của dấi tàu. Trong năm 1995, vận chuyển 4 triệu tấn, năng suất bình quân đấi tàu đạt 10,3 tấn/ DWT. N ă m 2000, sản lượng vận tải đạt 11 triệu tấn,

tăng gấp 2,8 lẩn so với năm 1995. Năng suất bình quân đội tàu cũng tăng lên, đạt mức 14 tấn/ DWT/ năm tăng hơn 3 0 % so với khi thành lập. Trong giai đoạn này, do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính trong khu vực nên mức tăng trưởng của năm 1998 so với năm 1997 chỉ đạt 16%, trong khi các mức tăng trưởng hàng năm đều ỏ mức trên 2 0 % [16].

N ă m 2001, sản lượng vận tải đạt 12,3 triệu tấn, tăng 11,8% so với năm 2000. N ă m 2002, sản lượng vận tải đạt mức 13,8 triệu tấn, tăng 12,2% so với năm 2001. Trong đó vận tải nước ngoài dạt 10,7 triệu tẩn chiếm tỉ lệ chủ yếu

7 7 % tổng sản lượng, vận tải trong nước đạt 3,1 triệu tấn chỉ chiếm 2 3 % . sản

lượng vận chuyốn container có mức tăng trưởng cao 1 0 % so với năm 2001 đạt 259.000 T Ê U trong đó sản lượng vận chuyốn container nội địa tăng mạnh đạt 69.000 T Ê U tăng 33%. N ă m 2003, sản lượng vận tải đạt mức 17,8 triệu tấn, tăng 2 9 % so với năm 2002 mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộc chiến tranh Iraq

làm giá nguyên liệu tăng cao, các loại chi phí như phí bảo hiốm chiến tranh,

phí hàng hải cũng tăng nên dù khối lượng vận tải tăng cao nhưng mức tăng

trưởng doanh thu chỉ ở mức 1 0 % trong đó tuyến nước ngoài đạt 15,3 triệu tấn tăn 1 4 % so với năm 2002, tuyến trong nước đạt 2,6 triệu tấn giảm 29%, vận chuyốn container đạt 433.248 T Ê U trong đó tuyến nước ngoài là 377.770 T Ê U tăng 6 % so với năm 2002, tuyến trong nước đạt 55.478 T Ê U giảm 2 2 % so với năm 2002. N ă m 2004, sản lượng vận tải đạt 20,3 triệu tấn, tăng 1 4 % so với năm 2004 đặc biệt là khối lượng vận chuyốn trên các tuyến nước ngoài tăng do Tổng công ty nhận định được mức cước quốc tế tăng và giữ ở mức cao trong cả năm 2004 đạt 18,1 triệu tấn tăng 1 9 % so với năm 2003, sản lượng vận tải nội địa 2,1 triệu tấn giảm 1 8 % so với năm 2003. N ă m 2005, sản lượng vận tải đạt mức 21,7 triệu tấn, tăng 6,9% so với năm 2004. Đây là năm khó khăn đối với ngành khai thác tàu biốn vì trong khi giá cước giảm do dư thừa trọng tải tàu trên thế giới thì chi phí đầu vào như giá nguyên liệu, chi phí sửa chữa.... lại tăng. Như vậy, trong 5 năm 2001 - 2005, sản lượng vận tải bình quân đã tăng 1 1 % và 1 3 % về tấn và Tkm. 6 tháng đầu năm 2006, sản lượng

vận tải đạt 11,2 triệu tấn và 29,6 tỷ Tkm, tăng 1 % và 5 % so với cùng kỳ năm 2005 [16].

Bảng 3: Năng lực vận tải của Tổng công ty qua các năm 1995 - 2005

N ă m Năng lực vận tải (triệu tấn)

Tăng (giảm) so với năm trước (triệu tổn)

% tăng, giảm so với năm trước

1995 4 1996 5 +1 +25 1996 5 +1 +25 1997 6,2 +1,2 +24 1998 7,2 +1 +16 1999 9,1 +1,8 +26,4 2000 l i +1,9 +20,8 2001 12,3 +1,3 +11,8 2002 13,8 +1,5 +12,2 2003 17,8 +4 +29 2004 20,3 +2,5 + 14 2005 21,7 +1,4 +6,9

Nguồn: Tổng hợp từ www.vinalines.com, tra cứu 101912006

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động kinh doanh của Tổng công ty hàng hải Việt Nam (Vinalines) trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)