HẢI CỦA TỔNG CÔNG TY 1 Tình hình chung

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động kinh doanh của Tổng công ty hàng hải Việt Nam (Vinalines) trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 63 - 67)

1. Tình hình chung

Trong bối cảnh Việt Nam đang thực hiện các cam kết song phương và đa phương về mở cửa thị trường dịch vụ, mức đẹ cạnh tranh trên thị trường dịch vụ hàng hải ngày càng trở nên khốc liệt. Mẹt trong những hoạt đẹng hiệu quả nhất đối với các doanh nghiệp trong Tổng công ty là dịch vụ đại lý cho hãng tàu container luôn đứng trước nguy cơ bị thu hẹp và bị ép giá. X u thế tất yếu

của thị trường dó là việc khép kín dây chuyền vận tải đã xuất hiện tại Việt Nam. N ă m 2005, các hãng vận tải lớn như Maersk-Sealand, Hapag-Lloyds, N Y K và p&o Nedlloyd đã lập hồ sơ xin cấp phép đầu tư thành lập công ty 100% vốn nước ngoài hoặc công ty liên doanh kinh doanh các dịch vụ đại lý vận tải biển, giao nhận và logistics.

Hoạt đẹng của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thuẹc Tổng công ty rất đa dạng không chỉ bó hẹp trong hoạt đẹng dịch vụ hàng hải thuần tuy m à còn bao gồm rất nhiều các hoạt đẹng sản xuất kinh doanh khác như xuất nhập khẩu, sửa chữa tàu... Mặc dù các công ty hoạt đẹng trong các lĩnh vực dịch vụ hàng hải truyền thống như Vosa, Vimadeco, Inlaco Sài Gòn hoạt dẹng vẫn

tương đối tốt nhưng tỉ suất lợi nhuận giảm dần và vấn đề cơ bản đối với các doanh nghiệp hiện nay đó là phải duy trì và phát triển được còng việc.

Bên cạnh sức ép của hẹi nhập, hoạt dẹng kinh doanh của các doanh nghiệp còn chịu ảnh hưởng của việc tăng chi phí đầu vào trong khi đơn giá

dịch vụ không tăng do yếu tố cạnh tranh. Các doanh nghiệp đã tích cực tìm

kinh doanh, quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuận.

Theo báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty 2002 - 2005,

doanh thu của khối dịch vụ hàng hải của Tổng công ty đạt 355 tỷ đồng, lợi

nhuận 36 tỷ đồng vào năm 2002. N ă m 2003, do sự phát triển ổn định củanền

kinh tế và sự phát triển của các doanh nghiỉp trong ngành nên doanh thu của khối đích vụ hàng hải và các hoạt động kinh doanh khác đạt 1.732 tỷ đồng

giảm 7 % so với năm 2002 do đơn giá dịch vụ giảm. N ă m 2004, do các loại giá

dịch vụ đều giảm chỉ có tổng thu phí hoa hồng có phần tăng nên doanh thu

của các hoạt động dịch vụ và các hoạt động sản xuất kinh doanh khác đạt

1.853 tỷ đồng tăng 9 % so với năm 2003 do số lượng công viỉc tăng lên, thu

hút thêm nhiều khách hàng mới. N ă m 2005, doanh thu của các dịch vụ hàng

hải và các hoạt động sản xuất kinh doanh khác dạt 3.625 tỷ đồng tăng 4 1 % so

vói năm 2004, lợi nhuận đạt 327 tỷ đồng tăng 4 3 % so với năm 2004 [5].

2. Chất lượng phục vụ

Chất lượng phục vụ trong lĩnh vực dịch vụ hàng hải của Tổng công ty còn

chưa cao. Các doanh nghiỉp mặc dù đã cố gắng nâng cao tay nghề cho người

lao động và tập trung thu hút khách hàng nhưng thực tế cho thấy là các hoạt

động vẫn còn manh mún, chưa chuyên môn hoa. Một trong những vấn đề tồn

tại trong ngành đó là trình độ tay nghề của các lao động trong các doanh

nghiỉp còn thắp. Lao động chưa được đào tạo hoặc chỉ làm viỉc theo kinh

nghiỉm không được nâng cao tay nghề, tiếp thu với các công nghỉ mới, các

phương thức làm viỉc hiỉn đại. Vấn đề thứ hai là các doanh nghiỉp còn chưa quan tâm nhiều đến viỉc marketing, thu hút thêm khách hàng mới m à chù yếu

dựa vào các khách hàng quen thuộc. Nói chung chất lượng phục vụ trong kinh

doanh dịch vụ hàng hải còn yếu, cần phải có sự tập trung đầu tư hơn nữa, đa

dạng hoa các lĩnh vực hoạt động để vẫn giữ được mức tăng trưởng lợi nhuận

sắp tói sẽ có các doanh nghiệp liên doanh, các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài tham gia kinh doanh dịch vụ hàng hải tại thị trường Việt Nam. Nếu các doanh nghiệp của Việt Nam không nâng cao chất lượng phục vụ, nâng cao năng lực cạnh tranh thì tình hình mất đối tác của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng hải như hiện nay sẽ càng phổ biến hơn và các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp nhiều khó khăn trong cạnh tranh ngay tại thị trường trong nước.

3. Giá cả

Giá cả dịch vụ hàng hải trên thế giới đang có xu hướng giảm xuống do cạnh tranh trong ngành này ngày càng gay gắt. Tại thị trường Việt Nam cũng vậy, do sự tăng nhanh về số lượng các doanh nghiệp đủ các thành phển kinh tế tham gia vào lĩnh vực này m à tình hình cạnh tranh tại các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng hải Việt Nam trở nên rất khốc liệt. Các doanh nghiệp chỉ còn cách giảm giá để thu hút khách hàng và các doanh nghiệp trong Tổng công ty cũng không nằm ngoài quy luật đó. Do một số các doanh nghiệp trong ngành đã giảm giá các dịch vụ, giá hoa hồng môi giới, cạnh tranh một cách không lành mạnh đã làm cho các doanh nghiệp trong Tổng công ty gặp nhiều khó khăn. Các doanh nghiệp trong Tổng công ty cũng có nhiều biện pháp như đào tạo nhân viên, cải cách phương thức làm việc để nâng cao năng suất, giảm các chi phí qua đó giảm giá thành.

4. Đánh giá thực trạng kinh doanh dịch vụ hàng hải của Tổng công ty

• Thuận lợi:

Hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng hải của các doanh nghiệp trong Tổng công ty có những thuận lợi sau:

- Các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ hàng hải thuộc Tổng công ty là các doanh nghiệp hoạt đông khá lâu năm, có kinh nghiệm và có uy tín trên thị trường.

- Các doanh nghiệp đang từng bước thích ứng với điều kiện cạnh tranh trong quá trình hội nhập. Một số các doanh nghiệp đã chú ý hơn đến việc tiếp thị, marketing đặc biệt là Vosa.

- Thị trường Việt Nam là một thị trường rộng lớn đầy tiềm nâng. Trong các năm qua với sự tăng trưởng ổn định củanền k i n h tế, số lưảng hàng hoa xuất nhập khẩu, số lưảng hàng hoa qua cảng tăng cao nên đây là cơ hội cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng hải hoạt động.

• Khó khăn:

Bên cạnh những thuận lải, các doanh nghiệp còn gặp phải nhiều khó khăn như:

- Các doanh nghiệp của Tổng công ty phải đối mặt với sự cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ngoài hoặc liên doanh khi thị trường dịch vụ của Việt Nam phải mở cửa theo các cam kết song phương và đa phương.

- Hoạt động dịch vụ còn phân tán, manh mún chưa tập trung chuyên môn hoa. Nhiều dịch vụ mới chỉ dừng lại ở công đoạn làm đại lý, chưa cung cấp đưảc dịch vụ trực tiếp cho khách hàng, chất lưảng dịch vụ chưa đáp ứng đưảc yêu cầu.

- Trình độ chuyên món, tay nghề của người lao động trong lĩnh vực dịch vụ hàng hải còn thấp, chưa đưảc đào tạo bài bản và chậm tiếp thu các công nghệ mới, các phương thức làm việc mới.

- Trong chính các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng hải trong nước

cũng có sự cạnh tranh mạnh mẽ. Hàng năm, rất nhiều các doanh nghiệp mới ra đời. Một số doanh nghiệp để thu hút khách hàng đã có các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh, giảm giá nhiều gây ra thiệt hại cho các doanh nghiệp của Tổng công ty.

- M ộ t trong những khó khăn nữa đó là xu hướng giảm đơn giá dịch vụ hàng hải trên thế giới cũng nhu tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động kinh doanh của Tổng công ty hàng hải Việt Nam (Vinalines) trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)