Dịch vụ hàng hả

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động kinh doanh của Tổng công ty hàng hải Việt Nam (Vinalines) trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 82 - 88)

l.l Đội tàu

1.3.Dịch vụ hàng hả

Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ hàng hải cần phải xây dựng hệ thống cơ sở vật chất đồng bộ, đổ khả năng đáp ứng nhu cẩu khách hàng. Hệ thống này phải bao gồm: kho bãi, cảng cạn, thiết bị bốc xếp... Đố i với các doanh nghiệp dịch vụ thuộc Tổng công ty nên có quy hoạch phát triển và phân công chuyên m ô n hoa cho các doanh nghiệp để tránh việc đầu tư tràn lan, lãng phí.

Tổng công ty cần phải nắm bắt được xu hướng đa dạng hoa dịch vụ trong lĩnh vực này đó là việc các doanh nghiệp vừa làm chổ tàu, đại lý chổ tàu, đại lý vận tải, đại lý thuê tàu, môi giới hàng hoa hoặc vừa làm dịch vụ cung ứng vừa làm đại lý tàu, sửa chữa như xu hướng chung trên thế giới để các dịch vụ hỗ trợ lãn nhau tạo nên chu trình khép kín. Nên cung cấp các dịch vụ theo

hướng dơn giản, gọn nhẹ, hiện đại và mở rộng dịch vụ ra nước ngoài. Xuất khẩu thuyền viên là một trong những dịch vụ cần được chú ý trong thời điểm hiện nay. Chính phổ cũng nên có các chính sách thông thoáng hơn như mở cửa thị trường đào tạo thuyền viên cho nước ngoài. Các nhà đầu tư nước ngoài khi vào Việt Nam sẽ đem theo các công nghệ đào tạo tiên tiến, huấn luyện hiện đại giúp cho các thuyền viên Việt Nam trang bị kiến thức và

kỹ năng cần thiết để có thể vận hành máy móc trên các tàu hiện đại cổa Việt

Nam và thế giới. Chính phổ cũng cần cân đối nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức cho các hoạt động hỗ trợ thuyền viên xuất khẩu

Để nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngành hàng hải ngoài việc tập trung đầu tư công nghệ, cơ sỏ vật chất, các doanh nghiệp còn phải tập trung vào việc dào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực vì con người sẽ làm cho việc sử dụng các cơ sở vật chất dó có hiệu quả. Thực tế hiện nay trong ngành hàng hải cho thấy, lực lượng lao đứng trong ngành còn có rất nhiều nhược điểm chưa thể cạnh tranh được với lao dứng nước ngoài kể cả về trình đứ chuyên môn nghiệp vụ lẫn sức khoe. Tuy rằng lực lượng lao đứng trong ngành tương đối đông nhưng tay nghề chưa cao, còn thua kém các nước trong khu vực. Trình đứ ngoại ngữ, kiến thức kinh doanh, trình đứ đàm phán, các hiểu biết về luật quốc tế còn hạn chế, các tài liệu thông tin liên quan còn thiếu và nắm bất chưa kịp thời. Đây chính là những điểm yếu của đứi ngũ lao đứng trong ngành Hàng hải Việt Nam nói chung và của Tổng công ty nói riêng. Do đó, chúng ta phải tìm cách bồi dưỡng, nâng cao trình đứ nghiệp vụ và năng lực chuyên môn của các cán bứ trong ngành cả trong các lĩnh vực khai thác tàu biển, cảng biển và dịch vụ hàng hải.

Nhà nước, Bứ Giao thông Vận tải, Cục Hàng hải Việt Nam, Tổng công ty cần thành lập các trung tâm đào tạo và tạo điều kiện để các cơ sở đào tạo được học tập kinh nghiệm của các cơ sở đào tạo hàng hải của các nước phát triển. Qua đó, các cơ sở đào tạo này có thể cải tiến nứi dung chương trình học cho phù hợp, cập nhật các thành tựu công nghệ mới, nâng cao trình đứ và chất lượng đào tạo. Ngoài ra, Tổng công ty cần khuyến khích và tổ chức cho các cán bứ nhân viên trong ngành được đi học tập, nâng cao tay nghề tại nước ngoài. Tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế về hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực để nâng cao tay nghề, trình đứ chuyên món nghiệp vụ cho các sỹ

quan thuyền viên và các cán bứ trong ngành. Trước hết, thành lập các trường kỹ thuật nghiệp vụ, tiến tới thành lập các trường cao đẳng và đại học để đào tạo lực lượng cán bứ quản lý, công nhãn cảng, lực lượng sỹ quan thuyền viên tại 3 khu vực Bắc - Trung - Nam.

Lực lượng sỹ quan thuyền viên là một lực lượng quan trọng trong ngành trực tiếp vận hành, khai thác dội tàu biển, là một yếu tố quan trọng để tăng khả năng cạnh tranh của dội tàu. Tuy nhiên cũng như tình trạng đội ngũ cán

bộ trên bờ, đội ngũ sỹ quan thuyền viên của Việt Nam nói chung và của Tổng công ty nói riêng khá nhiều nhưng trình độ chuyên m ô n cũng như trình độ ngoại ngữ còn yếu chưa đáp ứng được yêu cớu của công việc. Thêm nữa, sức khoe của đội ngũ sỹ quan thuyền viên cũng không tốt khó có thể chịu được sự khắc nghiệt của thời tiết chưa kể có một bộ phận sỹ quan thuyền viên đã lớn tuổi gây ra gánh nặng về tài chính cho đội tàu. Đ ó chính là những khó khăn trong lực lượng sỹ quan thuyền viên của Việt Nam, đòi hỏi phải có sự đào tạo bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao tay nghề.

Tuy nhiên, hiện nay việc đào tạo, tái đào tạo trình độ cho sỹ quan thuyền viên chủ yếu do các chủ tàu tự làm căn cứ vào nhu cớu và đặc điểm của từng công ty. Để nâng cao được trình độ của đội ngũ sỹ quan thuyền viên cẩn có sự điều tra, khảo sát kỹ lưỡng về trình độ hiện tại của sỹ quan thuyền viên, căn cứ vào nhu cớu của đội tàu, cơ cấu đội tàu cũng như nhu cớu phát triển dịch vụ xuất khẩu thuyền viên để lập kế hoạch đào tạo và bồi dưỡng. Cớn chú trọng việc đào tạo ngoại ngữ nhằm tăng khả năng giao tiếp trong công việc, tạo điều kiện để sỹ quan thuyền viên có thể đi làm thuê cho các tàu nước ngoài. Ngoài ra, cũng cớn chú ý đến việc nâng cao kiến thức kinh doanh cho các sỹ quan thuyền viên để giúp họ chủ động giải quyết công việc trong quá trình khai thác tàu. Tổng công ty nên tập trung đớu tư để nâng cao cả quy m ô và chất lượng thuyền viên xuất khẩu. Nhanh chóng triển khai và đưa vào hoạt động liên doanh trung tâm phát triển nguồn nhân lực Đông Nam Á với tập đoàn STC (Hà Lan) để cung cấp thuyền viên cho đội tàu Tổng công ty và công tác xuất khẩu. Tiếp tục tìm k i ế m và tận dụng kinh phí từ Chính phủ và các tổ chức quốc tế để cử cán bộ đi đào tạo. Tăng cường mở rộng hợp tác với quốc tế, tận dụng các mối quan hệ với các dối tác để cử cán bộ có trình độ chuyên môn ngoại ngữ sang thực tập tại các Văn phòng của các hãng ở nước ngoài để học

hỏi. Duy trì và củng cố mối quan hệ với các trường Đạ i học Hàng hải Hải Phòng và Đạ i học Giao thông vận tải thành phố H ồ Chí Minh.

Tổ chức đào tạo, cập nhật kiến thức về lĩnh vực hàng hải cho các cán bộ công nhân viên trong ngành. Tích cực đổi mới công tác cán bộ, quan tâm bồi

dưỡng đội n g ũ cán bộ trẩ có năng lực chuyên môn để tạo nguồn cán bộ quản lý cho ngành.

Bộ Giao thông Vận tải đã ban hành Quyết định số 66/2005/QĐ-BGTVT ngày 30/11/2005 về "Về tiêu chuẩn chuyên môn, chứng chỉ chuyên môn của

thuyền viên và định biên an toàn tối thiểu của tàu biển Việt Nam" và Quyết định số 47/2005/QĐ- BGTVT ngày 23/9/2005 về "Quy định điều kiện thuyền viên Việt Nam làm việc trên tàu biển nước ngoài và thuyền viên nước ngoài làm việc trẽn tàu biển Việt Nam" đã giúp cho đội ngũ sỹ quan thuyền viên

nắm rõ hơn về các yêu cầu chuyên môn. Qua dó, các sỹ quan thuyền viên có

thể tham gia các khoa đào tạo, nâng cao tay nghề dể đáp ứng với các yêu cầu cụ thể đã nêu ra. Như vậy, việc cụ thể hoa các yêu cầu về chuyên môn bằng

văn bản sẽ giúp cho người lao động nắm rõ hơn và tận dụng cơ hội để có các bằng cấp chứng chỉ phù hợp yêu cầu. Bộ Giao thông Vận tải, Tổng công ty nén xem xét để thực hiện chế độ tuyển dụng, bổ nhiệm gắn quyền lợi và nghĩa

vụ của một số chức danh với kết quả hoạt động của công ty. Qua dó có thể nâng cao tinh thần trách nhiệm của các cán bộ trong ngành dặc biệt là cán bộ lãnh đạo cao cấp, tránh trường hợp sai phạm xảy ra nhưng không quy được trách nhiệm cho ai.

3. Giải pháp về tổ chức, quản lý doanh nghiệp

Công tác tổ chức, quản lý của các doanh nghiệp trong ngành hàng hải nói chung và của Tổng công ty nói riêng vẫn còn nhiều bất cập. Tuy rằng hiện nay, đã có quyết định về việc cải cách, sắp xếp, tổ chức lại các doanh nghiệp

như cổ phần hoa, chuyển đổi m ô hình doanh nghiệp... nhưng hiệu quả sản xuất kinh doanh thực tế vẫn chưa tăng cao. Trong lĩnh vực dịch vụ hàng hải,

Tổng công ty nên tiến hành sắp xếp doanh nghiệp theo hướng giảm dầu mối, tập trung chuyên m ô n hoa dể có các doanh nghiệp đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước. Riêng trong một số ngành quan trọng thì Nhà nước cần nắm giằ mức cổ phần chi phối để nắm quyền quản lý nhưng đồng thời nên cho nước ngoài mua cổ phân dể tạo cầu nối cho việc đầu tư ra nước ngoài. Nhà nước nên khuyên khích tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia sân xuất kinh doanh trong ngành nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh so với khu vực và thế giới. Việc phát triển các Tổng công ty Nhà nước thành các doanh nghiệp lớn mạnh, tập đoàn kinh tế đủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới là xu hướng m à Nhà nước ta đang áp đụng với nhiều ngành trong đó có ngành hàng hải. Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đã được Nhà nước cho triển khai thí điểm m ô hình Công ty Mẹ - Công ty Con và trong năm 2006 sẽ tích cực triển khai m ô hình này để có thể trở thành Tập đoàn Hàng hải lớn mạnh kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn trong khu vực và trên thế giói.

Trong công tác tổ chức và quản lý, các doanh nghiệp nên có các k ế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể, có định hướng rõ ràng trong ngắn hạn và dài hạn. Trong đó, Tổng công ty nên kiên trì với định hướng phát triển đội tàu theo hướng chuyên môn hoa từng bước trẻ hoa và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường. Tận dụng năng lực của các cảng hiện có, tập trung xây dựng các cảng nước sâu để tiếp nhận tàu có trọng tải lớn tạo điều kiện phát triển nhanh thành cảng trung chuyển khu vực. Trong lĩnh vực dịch vụ hàng hải, Tổng công ty nên huy động vốn để phát triển các cảng cạn, bãi container, trung tâm phát hàng... để giúp cho việc phát triển nhanh vận tải container và khai thác dịch vụ vận tải đa phương thức.

Tổng công ty nên tham gia tích cực hơn nằa vào các hiệp hội trong ngành, đề xuất các ý kiến để Nhà nước củng cổ và nâng cao năng lực hoạt động của các hiệp hội để bảo vệ quyền lợi cho các thành viên, phối hợp hoạt động và nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành.

Công tác quản lý của các doanh nghiệp vẫn còn nhiều bất cập. Đ ó là do năng lực quản lý lãnh đạo của các chủ doanh nghiệp, các cán bộ vẫn còn nhiêu yếu kém. Hiện nay, Nhà nước vẫn chưa có các chính sách cụ thể về việc cho phép người nước ngoài đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo cao cấp trong ngành để nâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh, việc này cần phải song song với việc ban hành các quy chế kiểm tra, thanh tra chặt chẽ để tránh trường hừp các lãnh đạo nước ngoài có thể lừi dụng chức vụ quyền hạn gây tổn thất cho ngành, cho quốc gia. Vấn đề dư thừa lao động trong ngành cũng là một vấn đề gây rất nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp. Tổng công ty nên có các chính sách cụ thể giải quyết vấn đề tồn tại này để các doanh nghiệp giảm bớt đưừc gánh nặng tài chính cũng nhu có điều kiện tuyển dụng thêm các lao động trẻ có tay nghề, kiến nghị cho Nhà nước, Bộ Giao thông Vận tải các chính sách, cơ chế phù hừp đối với vấn đề giải quyết lao động dư thừa trong ngành theo hướng có lừi cho các doanh nghiệp nhưng vẫn đảm bảo quyền lừi của người lao động.

Yêu cầu về hội nhập các ngành dịch vụ trong đó có dịch vụ hàng hải là một yêu cầu bắt buộc khi hội nhập hoàn toàn vào khu vực và thế giới. Tuy nhiên, do các doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ hàng hải vẫn chưa đủ khả năng để cạnh tranh nên Việt Nam vẫn cần giữ độc quyền về dịch vụ đại lý tàu biển và một số loại hình dịch vụ khác đến tận thời điểm phải tự do hóa thị trường. Trong đó, dịch vụ đại lý hàng hải sẽ hoàn toàn thuộc về các công ty Việt Nam. Các chủ tàu nước ngoài bắt buộc phải chỉ định một công ty đại lý tàu biển của Việt Nam làm tổng đại lý cho tàu của mình khi vào cảng, chưa cho phép liên doanh về đại lý hàng hải. Các cơ quan đại diện hàng hải của nước ngoài tại Việt Nam sẽ không đưừc phép chuyển thành các chi nhánh công ty dể kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển và môi giới tàu biển. Tuy nhiên, việc độc quyền này sẽ không còn trong thời gian tới và các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải tự mình cạnh tranh với các đối thủ trong khu vực và trên thế giới.

Việc hoạch định chính sách kinh doanh của các doanh nghiệp nên dựa trên chủ trương hướng ra bên ngoài, liên doanh cùng các đối tác nưôc ngoài để hoạt động tại các thị trường khu vực. Nếu đã có đủ vốn và kinh nghiệm thì có thể thành lập các công ty 1 0 0 % vốn ở nước ngoài để mở rộng thị trường. Ngoài ra, các doanh nghiệp cần phải chú ý da dạng hoa các loại hình dịch vụ

để các loại hình này có thể hỗ trẩ lẫn nhau, tránh rủi ro khi ngành nghề kinh doanh bị giành giật thị trường.

Các quá trình đơn giản hoa thủ tục giấy tở, cải tiến thủ tục quản lý hàng hoa xuất nhập khẩu, giảm bớt giấy tờ khi các tàu ra vào cảng... đang đưẩc Tổng công ty thực hiện tuy nhiên vẫn cần có các chính sách, hướng dẫn cụ thể của Nhà nước. Tiếp tục hoàn thiện các công cụ như thuế xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan, hạn ngạch xuất nhập khẩu, chính sách tỷ giá hối đoái... góp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phần tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, nâng cao uy tín và thu hút đưẩc nhiều khách hàng. Nhà nước cũng cần quan tâm hơn nữa đến hoạt

động chống buôn lậu, tham nhũng và gian lận thương mại làm cho việc cạnh tranh trong ngành lành mạnh, cũng như tạo sức hút đầu tư nước ngoài. Qua đó, các doanh nghiệp kinh doanh trong ngành sẽ cạnh tranh một cách lành mạnh, từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường khu vực và thế giới.

IV. KIÊN NGHỊ

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động kinh doanh của Tổng công ty hàng hải Việt Nam (Vinalines) trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 82 - 88)