Quá trình hội nhập kinh tế quốc tê của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động kinh doanh của Tổng công ty hàng hải Việt Nam (Vinalines) trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 40 - 42)

Nam

3.1. Tham gia vào các liên doanh

Ngay từ khi bắt đầu đi vào hoạt động, Tổng công ty Hàng hải Việt Nam đã có 9 liên doanh với nước ngoài. N ă m 1997, thành lập Công ty liên doanh Vận tải hàng công nghệ cao (TRANSVINA) là liên doanh giỉa Vinalines, Công ty Vận tải biển in, Trung tâm dịch vụ và tư vấn hàng hải ( 7 5 % ) và bên nước ngoài là Itochu Corp (Nhật Bản). N ă m 1998, làm thủ tục giải tán liên Công ty liên doanh trung tâm thương mại Hà N ộ i (HMCC), thành lập Công ty liên doanh đại lý Vận tải COSFI giỉa Đại lý Hàng hải Việt Nam ( 5 1 % ) và cosco Holding Pte.Ltd (Singapore) ( 4 9 % ) . N ă m 2000, thành lập công ty liên doanh tiếp vận AHLERS-INLACO, là liên doanh giỉa Công ty Hợp tác Lao động với nước ngoài phía Nam ( 5 1 % ) và Công ty Ahlers B.v Bridge N.v (Bỉ) ( 4 9 % ) . N ă m 2001, chuyển giao quyền đại diện phẩn vốn Nhà nước về Tổng công ty ở các Công ty liên doanh sau: Công ty liên doanh khai thác container Việt Nam (VINABRIDGE LTD), Công ty Vận tải Quốc tế Việt Nhật (VUACO), Công ty liên doanh tiếp vận AHLERS-INLACO, Công ty liên doanh vận chuyển container vw (WATERFRONT VIETNAM), Công ty Trách nhiệm Hỉu hạn Vận tải hàng công nghệ cao (TRANSVINA). Trong tất cả các liên doanh thì Tổng công ty đều chiếm cổ phần chi phối trong đó chiếm 5 1 % trong liên doanh G E R M A T R A N S với Pháp, 5 0 % trong V U A C O với Nhật, 6 0 % trong V I N A B R I D G E với Nhật, 5 0 % trong PHILI-ORIENT với Singapore, 7 5 % trong T R A N S V I N A với Nhật, 5 1 % trong AHLERS-INLACO với Bỉ.

Từ khi thành lập đến nay, các liên doanh đã thiết lập và duy trì mối quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp của Tổng công ty và đã tạo ra một hệ thống

vận tải - dịch vụ khép kín và đồng bộ từ đội tàu, cảng biển và các cơ sở dịch vụ hàng hải. Các liên doanh đến nay đều kinh doanh có hiệu quả, có mức tăng trưởng cao mang lại lợi nhuận cho Tổng công ty. Tại các liên doanh cùa Tổng công ty, các cán bộ Việt Nam đã hoàn toàn thay t h ế các chuyên gia nước ngoài trong việc giữ các cương vị chự chốt điều hành. Trong thòi gian tới, Tổng công ty tiếp tục chự trương thu hút vốn đầu tư trực tiếp cựa nước ngoài, bên cạnh đó tiếp tục mở rộng thị trường ra nước ngoài thông qua việc thành lập các liên doanh hoặc đầu tư 1 0 0 % vốn ra nước ngoài để thiết lập các đầu mối thông tin, dịch vụ và hậu cần tại một số trung tâm hàng hải lởn trong khu vực như Hồng Kóng, Singapore và một số cảng Nam Trung Quốc.

3.2. Các nguồn vốn vay và hỗ trợ

Tổng công ty đã nhận được các nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA từ các quốc gia phát triển vào một loạt các dự án cải tạo và nâng cấp các cảng. Cảng Hải Phòng đã hoàn tất giai đoạn ì cựa dự án nâng cấp và cải tạo với tổng số vốn đầu tư 40 triệu USD trong đó có 34 triệu từ nguồn vốn OECF (Quỹ hợp tác kinh tế hải ngoại Nhật Bản), cảng hiện đang triển khai giai đoạn l i với tổng mức đầu tư khoảng 110 triệu USD trong đó vốn vay từ JBIC (tổ chức tài chính cựa Chính phự Nhật Bản) là 85%. cảng Sài Gòn đã hoàn thành dự án mở rộng cảng với nguồn vốn khoảng 100 triệu USD trong đó 8 5 % là vay từ JBIC.

Để có số vốn lớn đầu tư phát triển và trẻ hoa đội tàu, Tổng công ty đã tìm kiếm các nguồn tín dụng xuất khẩu cựa nước ngoài cũng như các nguồn vay mềm kết hợp với huy động vốn trong nước để đóng mới và mua các tàu đã qua sử dụng.

3.3. Quan hệ quốc tế, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực

Tổng công ty đã tích cực tham gia cùng Bộ Giao thông Vận tải và Cục Hàng hải Việt Nam trong việc hoạch định các chính sách phát triển và hội nhập quốc tế cựa ngành Giao thông Vận tải về lĩnh vực hàng hải. Tổng công

ty đã tích cực tham m ư u cho Bộ Giao thông Vận tải và Cục Hàng hải Việt Nam vẻ việc tham gia đàm phán cam kết mở cửa thị trường theo các hiệp định khung về dịch vụ và các hiệp định hàng hải. Ngoài ra, Tổng công ty cùng với Cục Hàng hải Việt Nam, Trường Đạ i học Hàng hải soạn thảo và trình lên Đạ i Hội đồng I M O các tài liệu liên quan đến việc thực hiện Công ước STCW 78/95 cẩa Việt Nam (Công ước Quốc tế cẩa Tổ chức Hàng hải Quốc tế ( I M O ) về tiêu chuẩn dào tạo, cấp chứng chỉ và đi ca cẩa thuyền viên).

Tổng công ty cũng tích cực tham gia vào các Hiệp hội và Tổ chức trong và ngoài nước trong đó có Hiệp hội Chẩ tàu Việt Nam, Hiệp hội cảng biển Việt Nam, Hiệp hội Giao nhận và Kho vận Việt Nam, tham gia các diễn đàn khu vực và quốc t ế như: Hiệp hội Chẩ tàu ASEAN, Diễn đàn Chẩ tàu Châu Á, Hiệp hội Cảng biển Châu Á.

Theo "Báo cáo tổng kết đánh giá kết quả thực hiện nghị quyết 07 cẩa Bộ Chính trị về công tác hội nhập kinh tế quốc t ế " cẩa Tổng Công tỵ Hàng hải Việt Nam ngày 27/6/2006 cho thấy Tổng công ty đã liên doanh với STC cẩa Hà Lan xây dựng trung tâm đào tạo nguồn nhân lực Đông Nam Á, tranh thẩ sự giúp đỡ cẩa Công đoàn Thúy thẩ Nhật Bản (JSU) thành lập trung tâm đào tạo thúy thẩ ngắn hạn tại Hải Phòng và Sài Gòn phục vụ cho cóng tác xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động kinh doanh của Tổng công ty hàng hải Việt Nam (Vinalines) trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)