- Phân tích, đánh giá các nguyên tắc, các phương pháp được vận dụng trong thực tiễn
2. Phương pháp dạy học Tiếng Việt
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VẦN A MỤC TIÊU
A. MỤC TIÊU
Giúp sinh viên nắm vững:
- Mục tiêu, nhiệm vụ dạy học vần. - Cơ sở khoa học dạy học vần
- Nội dung chương trình, cấu trúc sách giáo khoa học vần.
- Tổ chức dạy học vần: phương pháp, biện pháp, hình thức, quy trình dạy học vần. - Biết vận dụng lí thuyết vào việc thiết kế giáo án và tập dạy các dạng bài học vần.
B. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Sinh viên đọc các tài liệu tham khảo tìm hiểu, nghiên cứu các vấn đề sau:
1. Phân tích mục tiêu, nhiệm vụ dạy học học vần ( dựa vào các nguồn: Tài liệu bồi dưỡng GV cốt cán cấp tỉnh, thành phố triển khai chương trình, sách giáo khoa lớp 1 môn Tiếng Việt; sách giáo viên Tiếng Việt 1, tập 1.)
2. Phân tích cơ sở khoa học dạy học vần: cơ sở tâm lí học; cơ sở ngôn ngữ học.
3. Tìm hiểu, nhận xét chương trình (số tuần học, tống số bài; số bài, số tiết/ tuần; các yêu cầu về kĩ năng đọc, viết, nghe ,nói).
4. Tìm hiểu về sách giáo khoa Học vần:
- Sách giáo khoa Tiếng Việt 1, phần Học vần có thể chia làm mấy phần cơ bản? Mỗi phần từ bài nào đến bài nào? Gồm những nội dung gì?
- Phần học vần có thể chia làm mấy dạng bài? Đó là những dạng bài nào? - Cấu trúc mỗi bài học có những nội dung gì? Nội dung gì cần chú ý? - Câu trúc bài ôn tập gồm những nội dung gì? Nội dung gì cần chú ý? 5. Tìm hiểu việc tổ chức dạy các dạng bài học vần gồm các nội dung sau:
- Các biện pháp, hình thức day học vần. - Quy trình dạy các dạng bài cụ thể:
+ Dạng bài làm quen với âm và chữ. + Dạng bài dạy âm, vần mới.
+ Dạng bài Ôn tập âm, vần.
6. Thiết kế giáo án và tạp dạy, tập rút kinh nghiệm giờ dạy theo 3 dạng bài trên.
C. NỘI DUNG: