Cách thức triển khai Kaizen tại Công ty ELCOM với “Tâm thế” là

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và áp dụng quản trị tinh gọn tại công ty cổ phần elcom (Trang 103 - 124)

tốt cốt lõi

Đích đến của Kaizen là sự cải tiến không ngừng, sáng tạo và tìm ra cách giải quyết, cách làm hiệu qua hơn của bất cứ ai, tại bất cứ đâu và vào bất cứ thời gian nào. Do đó, để áp dụng triết lý Kaizen thành công, “tâm thế” của lãnh đạo đóng vai trò quan trọng nhất. Bản thân họ phải là ngƣời vƣợt qua những thách thức cá nhân và thể hiện đƣợc sự sáng tạo, tận tâm, phối hợp nhóm và tƣ duy cải tiến liên tục thì mới tạo dựng và nuôi dƣỡng đƣợc những giá trị này cho toàn bộ nhân viên trong công ty. TÂM THẾ Áp dụng 5S Các công cụ và phương pháp khác Xây dựng và triển khai KSS Thực hành chu trình PDCA/ SDCA

SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

SỰ CAM KẾT DÀI HẠN CỦA BAN LÃNH ĐẠO

CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ

Hình 4.4 Mô hình áp dụng triết lý Kaizen trong công ty ELCOM

Nguồn: tác giả đề xuất dựa trên tham khảo mô hình của Nguyễn Đăng Minh, 2015

92

Lãnh đạo cần nhìn nhận rằng, mỗi nhân viên đều là đồng nghiệp, đều là những nhà cải tiến và có cách đánh giá, nhìn nhận mặt tích cực trong mỗi đóng góp, mỗi cải tiến hay nỗ lực của nhân viên, đồng thời lãnh đạo là ngƣời khuyến khích, khơi nguồn cảm hứng sáng tạo, tƣ duy cải tiến trong toàn thể nhân viên.

Trong Kaizen, tâm thế của nhân viên công ty ELCOM chỉ sự nhân thức sâu sắc của chính nhân viên rằng, tất cả những việc họ đang làm cho công ty đều mang lại lợi ích cho bản thân, không chỉ là lợi ích hữu hình tiền bạc, các chế độ phúc lợi mà quan trọng hơn là các lợi ích vô hình nhƣ phát triển các kỹ năng của bản thân … Từ đó, nhân viên trong công ty sẽ có thái độ tích cực, chủ động hơn với công việc và luôn không ngừng nghĩ ra những ý tƣởng cải tiến để hoàn thành nhiệm vụ ngày càng tốt hơn.

Việc đặt tâm thế là yếu tố cốt lõi trong mô hình có chủ ý nhân mạnh rằng, công ty ELCOM cần ƣu tiên có các chính sách cũng nhƣ các hoạt động cụ thể nhƣ chú trọng vào các chƣơng trình đào tạo nhằm chuẩn bị tâm thế tốt cho ngƣời lao động trƣớc khi bắt đầu áp dụng triết lý Kaizen vào thực tiễn.

Kết luận chƣơng 4

Chƣơng 4 đã đƣa ra các giải pháp cụ thể sử dụng các công cụ của Quản trị tinh gọn nhƣ 5S, Kaizen, Quản lý trực quan để cắt giảm các lãng phí hữu hình và vô hình đã nêu ở Chƣơng 3.

Sau đó tác giả đề xuất mô hình áp dụng Quản trị tinh gọn vào Công ty Cổ phần ELCOM bao gồm ba giai đoạn thực hiện, các yếu tố đảm bảo hiệu quả triển khai áp dụng quản trị tinh gọn. Trong các yếu tố, tác giả nhấn mạnh yếu tố đào tạo về tâm thế, coi đó là yếu tố tiên quyết để có thể áp dụng QTTG thành công.

Tác giả cũng đã đề xuất lấy yếu tố Tâm thế là yếu tố quan trọng nhất trong việc áp dụng các công cụ của Quản trị tinh gọn là 5S, Kaizen tại Công ty ELCOM.

93

KẾT LUẬN

Qua phân tích ở các chƣơng, Luận văn đã trả lời đƣợc câu hỏi thứ nhất , chƣ́ng minh tính khả thi của việc áp dụng QTTG trong sản xuất tại Công ty ELCOM. QTTG cho thấy đây là một phƣơng pháp có đủ cơ sở về lý thuyết, không phức tạp và không khó để áp dụng.

Để thực hiện đề tài này, tác giả đã xây dựng sơ đồ phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể với ba bƣớc dựa trên phƣơng pháp thực chứng. Bƣớc một bao gồm quá trình thu thập, nghiên cứu cơ sở lý thuyết song song với khảo sát thực tế tại Công ty cổ phần ELCOM. Ở bƣớc hai, tác giả tiến hành xử lý, phân tích thông tin thu thập đƣợc, từ đó nêu ra vấn đề. Bằng cách sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân quả, tác giả đã tìm ra các nguyên nhân chính của vấn đề. Sau cùng ở bƣớc thứ ba, tác giả đƣa ra các giải pháp và đề xuất mô hình áp dụng QTTG cho Công ty cổ phần ELCOM.

Mục tiêu của nghiên cứu này là giúp Công ty Cổ phần ELCOM giảm thiểu tối đa sự lãng phí trong quá trình sản xuất phần mềm và tập trung vào chính xác những nhu cầu của khách hàng. QTTG có thể đƣợc coi nhƣ một “hộp công cụ lớn” với hàng loạt các “công cụ nhỏ” bên trong nhƣ 5S, Quản lý trực quan, Kaizen... Bằng phƣơng pháp này, công ty không những tận dụng đƣợc tối đa các nguồn lực, đặc biệt là tiết kiệm đƣợc chi phí đầu vào, mà còn nâng cao năng suất chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ thu lại nhiều lợi ích vô hình lâu dài khác. Tuy nhiên, việc áp dụng QTTG cần có sự thay đổi linh hoạt dựa trên các quy tắc cơ bản nhƣ: Cần có sự tham gia từ lãnh đạo cấp cao, áp dụng QTTG từng phần, bắt đầu với quy mô nhỏ, lập kế hoạch dài hạn và nhờ sự giúp đỡ của chuyên gia,... Do đƣợc xây dựng phát triển từ các ngành sản xuất công nghiệp nên phƣơng pháp này khi áp dụng đối với các ngành sản xuất phần mềm có đặc thù về nguyên liệu và đầu ra nên các công ty phần mềm cần nghiên cứu kỹ hơn nƣ̃a các điều kiện để có thể vận dụng QTTG một cá ch linh hoạt và hiệu quả.

Sau một quá trình nghiên cứu tác giả nhận thấy Công ty ELCOM cũng nhƣ các công ty khác ở Việt Nam nên áp dụng QTTG vào quá trình sản xuất phần mềm

94

của mình để cắt giảm lãng phí… Việc chọn lựa và thực hiện luận văn này trƣớc hết là thể hiện sự nhiệt tình, trách nhiệm nghiên cứu, còn chất lƣợng khoa học của luận văn chỉ là kết quả nghiên cứu bƣớc đầu trên con đƣờng học tập và nghiên cứu của bản thân. Với hy vọng sẽ nghiên cứu sâu hơn và hoàn thiện hơn trong những nghiên cứu tiếp theo./.

95

TÀI LIệU THAM KHảO

Tài liệu tiếng Việt

1. Jeffrey K. Liker, 2004. Phương thức Toyota. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch Trƣờng Khanh, Sỹ Huy và Hắc Hải, 2006. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

2. Đỗ Tiến Long, 2010. Triết lý Kaizen và lãnh đạo doanh nghiệp. Chuyên san Kinh tế và Kinh doanh - Tạp chí Khoa học, tập 26, trang 262-270.

3. Nguyễn Đạt Minh và Nguyễn Danh Nguyên, 2014. Nghiên cứu tác động của hoạt động sản xuất tinh gọn Lean đến hiệu suất của tổ chức. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 201 (II), trang 97-102.

4. Nguyễn Đăng Minh và các cộng sự, 2013. Áp dụng 5S tại các doanh nghiệp sản xuất nhỏ và vừa ở Việt nam - Thực trạng và khuyến nghị. Chuyên san Kinh tế và Kinh doanh - Tạp chí Khoa học ĐHQG HN, tập 29 (Số 1), trang 23-31.

5. Nguyễn Đăng Minh và các cộng sự, 2014. Định hƣớng áp dụng quản trị tinh gọn tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam. Chuyên san Kinh tế và Kinh doanh - Tạp chí Khoa học ĐHQG HN, tập 30 (Số 1), trang 63-71.

6. Nguyễn Đăng Minh, 2015. Quản trị tinh gọn tại Việt Nam – Đường tới thành công. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội

7. Nguyễn Thị Đức Nguyên và Bùi Nguyên Hùng, 2010. Áp dụng lean manufacturing tại Việt Nam thông qua một số tình huống. Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 8, tháng 12, trang 41-48.

8. Nguyễn Hồng Sơn và Phan Chí Anh, 2013. Quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Nguyễn Hồng Sơn và Nguyễn Đăng Minh, 2014. Quản trị tinh gọn tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp, Kỷ yếu hội thảo quốc gia. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

96

Tài liệu nƣớc ngoài

11.James P.Womack and Daniel T.Jones, 1996. Lean Thinking: Banish Waste and Create Wealth in Your Corporation. New York: Simon & Schuster UK Ltd. ISBN.

12.James P.Womack, Daniel T.Jones and Daniel Roos, 1990. The machine that changed the world. New York: Simon & Schuster UK Ltd. ISBN.

13.Jens J. Dahlgaard and Su Mi Dahlgaard-Park, 2006. Lean production, six sigma quality, TQM and company culture. The TQM Magazine, volume 18, issue 3, pp.263-281.

14.Mary Poppendieck and Tom Poppendieck, 2003. Lean Software Development: An Agile Toolkit. Boston: Addison-Wesley Professional.

15.Mary Poppendieck and Tom Poppendieck, 2009. Leading Lean Software Development: Results Are not the Point. Boston: Addison-Wesley Professional. 16.Mary Poppendieck and Tom Poppendieck, 2013. The Lean Mindset: Ask the

Right Questions. Boston: Addison-Wesley Professional.

17.Michael A. Lewis, 2000. Lean production and sustainable competitive advantage. International Journal of Operations & Production Management, vol. 20, No. 8, pp. 959-978.

18.Peter Middleton, James Sutton, 2005. Lean Software Strategies: Proven techniques for managers and developers. New Your: Productivity Press.

19.Taiichi Ohno, 1988. Toyota Production System: Beyond Large-Scale Production. New York: Productivity Press.

20.Yang pingyu and Yu yu, 2010. The barriers to SMEs’ implementation of lean production and countermeasures - Based on SME in Wenzhou. International Journal of Innovation, Management and Technology, volume 1, no. 2, June 2010, ISSN: 2010-0248. Pp.220-225.

97

21.Công ty Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Công nghệ Điện tử Viễn thông ELCOM: http://elcom.com.vn/

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu điều tra

PHIẾU ĐIỀU TRA

Kính thƣa quý Anh/chị! Để có cơ sở cho việc xây dựng các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất ở Công ty ELCOM bằng cách áp dụng quản trị tinh gọn, chúng tôi rất mong Anh/chị trả lời chính xác các câu hỏi ở phiếu điều tra này. Bảng hỏi sẽ đƣợc xử lý khuyết danh và đƣợc giữ bí mật. Rất mong đƣợc sự hợp tác của quý Anh/chị. Xin trân trọng cảm ơn!

Câu 1: Độ tuổi của anh/chị?  < 25

 25 <= tuổi < 30  30 <= tuổi < 40  >= 40

Câu 2: Số năm công tác tại ELCOM của anh/chị?

 < 2

 >= 2 và < 5

 >= 5 và < 10

 >= 10

Câu 3: Bộ phận công tác của anh/chị?

 Khối Sản xuất (phần mềm, phần cứng, tích hợp)

 Khối hỗ trợ kỹ thuật, đảm bảo chất lƣợng

Không bao giờ Hiếm khi (~ 1 lần/2 tháng) Thỉnh thoảng (~ 1 lần/1 tháng) Nhiều (~ 1 lần/2 tuần) Rất nhiều (~ 1 lần/1 tuần)

Câu 4 Anh/chị có thƣờng tắt máy tính để bàn

khi hết giờ làm việc và về nhà không?

Câu 5 Anh/chị có thƣờng đóng cửa kính ra

vào của văn phòng nếu thấy chúng đang mở không?

Câu 6 Nếu là ngƣời cuối cùng rời văn phòng,

mà điện và điều hoà nhiệt độ tại phòng của bạn vẫn bật, anh/chị có thƣờng tắt chúng đi không

Câu 7 Anh/chị có gặp trƣờng hợp khi khắc phục sự cố thì không biết hệ thống nhƣ thế nào do không có tài liệu mô tả hệ thống, dẫn đến phải mày mò hệ thống hoặc thao tác sai?

Câu 8 Anh/chị có gặp trƣờng hợp cần kiểm

tra một chức năng, nhƣng lại không biết hệ thống giả lập đặt ở đâu, dẫn đến phải dựng lại hệ thống giả lập?

Câu 9 Anh/chị có gặp trƣờng hợp mất nhiều

thời gian để tìm tài liệu giải pháp, thiết kế, mô tả về sản phẩm hoặc hệ thống do chúng không đƣợc đặt ở thƣ mục hoặc nơi quy định?

Câu 10 Anh/chị có hay mất thời gian để xác định đúng phiên bản tài liệu, phiên bản mã nguồn mà mình đang cần tìm do lƣu nhiều phiên bản nhƣng không có chú thích về tài liệu không?

Câu 11 Anh/chị có thƣờng gặp khó khăn khi cần bổ sung tính năng cho các module phần mềm mình viết ra do lúc thiết kế ban đầu chƣa tốt?

Câu 12 Anh/chị có gặp trƣờng hợp thực hiện một công việc sai so với yêu cầu do ngƣời đƣa ra yêu cầu truyền đạt thông tin thiếu chính xác?

Câu 13 Anh/chị có bao giờ thao tác nhầm với các công cụ hỗ trợ nhƣ SVN, ET, EP ... rồi sau đó mất thời gian để khắc phục không?

Câu 14 Anh/chị có hay gặp trƣờng hợp phải dừng công việc hiện tại do cần sự phối hợp của một ngƣời khác trong nhóm nhƣng mà ngƣời này đang bận việc khác?

Câu 15 Anh/chị có thời gian rảnh trong công việc không?

Câu 16 Anh/chị có bao giờ mất nhiều thời gian để làm một giải pháp, phát triển một chức năng, sau đó anh/chị phát hiện ra rằng, một nhóm dự án khác đã làm giải pháp, phát triển chức năng, tƣơng tự rồi?

Câu 17 Anh/chị có gặp trƣờng hợp đang rất bận với một dự án, mà khách hàng lại yêu cầu xử lý lỗi gấp với một sản phẩm đang vận hành hoặc một kế hoạch, một giải pháp đã hoàn thành trƣớc đó?

Không bao giờ Hiếm khi (~ 1 lần/10 sản phẩm) Thỉnh thoảng (~ 1 lần/5 sản phẩm) Nhiều (~ 1 lần/2 sản phẩm) Luôn luôn

Câu 18 Khi làm một sản phẩm mới, anh chị có hay mất thời gian để tìm hiểu xem phải dùng các công cụ, thƣ viện mình nhƣ thế nào để đáp ứng đƣợc yêu cầu? Câu 19 Anh/chị có thƣờng kiểm thử sản phẩm

với các tình huống kiếm thử cho các sản phẩm do mình viết ra hoặc mình triển khai không?

Rất ít Ít Bình

thƣờng

Nhiều Rất

nhiều Câu 20 Anh/chị có bao giờ nghĩ cách để cải

thiện quy trình sản xuất, kinh doanh tại công ty để giảm lãng phí về thời gian, nguồn lực không?

Câu 21 Anh/chị có bao giờ đề xuất với lãnh đạo các cách để cải thiện quy trình sản xuất, kinh doanh để giảm lãng phí về thời gian, nguồn lực không?

Rất không đồng ý Không đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Rất đồng ý Câu 22 Anh/chị có đồng ý với quan điểm cho

rằng quy trình thực hiện sản xuất phần mềm hiện tại chƣa hợp lý, gây ra lãng phí nguồn lực không?

Câu 23: Anh/chị có biết về hoạt động của Câu lạc bộ Sáng tạo ELCOM?

 Chƣa nghe bao giờ

 Có nghe nói tới nhƣng không biết cụ thể nó là cái gì

 Có biết và hiểu về mục đích hoạt động của CLB

Câu 24: Nếu anh/chị không tắt máy tính khi ra về, lý do là gì?

 Cần remote đến công ty khi cần thiết

 Ngày hôm sau không mất công mở lại các phần mềm và tệp đang xử lý

 Ngại tắt

 Mục khác: ___________________________________

Câu 25: Nếu anh/chị không sàng lọc hay sắp xếp tài liệu, mã nguồn, lý do có thể là gì?

 Thấy không cần thiết phải làm việc đó

 Thấy cần thiết nhƣng ngại làm

 Thấy cần thiết nhƣng không có thời gian để làm

 Công ty không có quy định về việc sắp xếp, sàng lọc

 Công ty không có chế tài xử phạt nên không làm

 Mục khác: ___________________________________

Câu 26: Theo anh/chị, lý do tại sao nhiều sản phẩm phần mềm của công ty thiết kế chƣa tốt?

 Do trình độ

 Do kinh nghiệm

 Do ý thức

 Do không có thời gian

 Do thấy không cần thiết

 Mục khác: ___________________________________

Câu 27: Nếu không hiểu sâu về các thƣ viện, công cụ lập trình, lý do của anh/chị là gì?

 Không có nhiều thời gian để tìm hiểu sâu

 Cho rằng chỉ cần hiểu đƣợc phần mình đang cần là đủ

 Do các thƣ viện, công cụ quá phức tạp

 Do không có thời gian

 Do thấy không cần thiết

 Mục khác: ___________________________________

Câu 28: Nếu hiểu sai ý của ngƣời đƣa ra yêu cầu, theo anh/chị lý do là gì?

 Do trình độ

 Do kinh nghiệm

 Do ngƣời truyền đạt dùng sai những thuật ngữ đã chuẩn hoá

 Do sợ bị đánh giá thấp nên không dám hỏi lại những ý còn chƣa hiểu trong yêu cầu

 Do việc trình bày các yêu cầu dạng văn bản nên khó hình dung về yêu cầu

 Mục khác:

Câu 29: Nếu không biết cách sử dụng các công cụ hỗ trợ công việc nhƣ Quản lý

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và áp dụng quản trị tinh gọn tại công ty cổ phần elcom (Trang 103 - 124)