Thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông cho học sinh trung học phổ thông huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 93 - 99)

7. Cấu trúc luận văn

3.4. Thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp

Sau khi nghiên cứu lý luận chung về các vấn đề DNPT, tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng công tác quản lý DNPT ở 3 trƣờng THPT của huyện Tam Dƣơng. Qua đánh giá thực trạng tôi đƣa ra 7 giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý hoạt động DNPT ở các trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng đó là:

1. Nâng cao nhận thức và tầm quan trọng của hoạt động dạy nghề phổ thông cho học sinh trung học phổ thông đối với đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý.

2. Bồi dƣỡng năng lực quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông cho độ ngũ cán bộ quản lý trƣờng trung học phổ thông.

3. Giải quyết mối quan hệ giữa dạy nghề phổ thông và giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông.

4. Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên dạy nghề phổ thông.

5. Tăng cƣờng quản lý việc thực hiện nội dung chƣơng trình dạy nghề phổ thông cho học sinh trung học phổ thông.

6. Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy nghề cho học sinh trung học phổ thông.

7. Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, các nguồn lực để nâng cao hiệu quả hoạt động dạy nghề phổ thông cho học sinh THPT.

Bảng 3.1. Thăm dò sự cần thiết của các giải pháp đối TT Tên giải pháp Số ngƣời cho ý kiến Sự cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết SL % SL % SL % 1

Nâng cao nhận thức và tầm quan trọng của hoạt động dạy nghề phổ thông cho học sinh trung học phổ thông đối với đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý

50 40 80 7 14 3 6

2

Bồi dƣỡng năng lực quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông cho độ ngũ cán bộ quản lý trƣờng trung học phổ thông

50 33 66 11 22 6 12

3

Giải quyết mối quan hệ giữa dạy nghề phổ thông và giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông

50 34 68 11 22 5 10

4

Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên dạy nghề phổ thông

50 39 78 9 18 2 4

5

Tăng cƣờng quản lý việc thực hiện nội dung chƣơng trình dạy nghề phổ thông cho học sinh trung học phổ thông

50 36 72 8 16 6 12

6 Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động

dạy nghề cho học sinh THPT 50 37 74 10 20 3 6

7

Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, các nguồn lực để nâng cao hiệu quả hoạt động dạy nghề phổ thông cho học sinh THPT

50 33 66 12 24 5 10

Bảng 3.2. Thăm dò tính khả thi của các giải pháp TT Tên giải pháp Số ngƣời cho ý kiến Tính khả thi Rất khả

thi Khả thi khả thi Không

SL % SL % SL %

1

Nâng cao nhận thức và tầm quan trọng của hoạt động dạy nghề phổ thông cho học sinh trung học phổ thông đối với đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý

50 35 70 9 18 6 12

2

Bồi dƣỡng năng lực quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông cho độ ngũ cán bộ quản lý trƣờng trung học phổ thông

50 32 64 11 22 7 14

3

Giải quyết mối quan hệ giữa dạy nghề phổ thông và giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THPT

50 30 60 13 26 7 14

4

Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên dạy nghề phổ thông

50 39 78 9 18 3 6

5

Tăng cƣờng quản lý việc thực hiện nội dung chƣơng trình dạy nghề phổ thông cho học sinh THPT

50 36 72 9 18 5 10

6 Đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt

động dạy nghề cho học sinh THPT 50 37 74 9 18 4 8

7

Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, các nguồn lực để nâng cao hiệu quả hoạt động dạy nghề phổ thông cho học sinh trung học phổ thông

50 33 66 9 18 8 16

Kết quả thăm dò cho thấy: Đa số cán bộ quản lí, giáo viên đều đánh giá 7 giải pháp trên là rất cần thiết (72%) và rất khả thi ( 69%), một vài ý kiến cho rằng 7 giải pháp trên là không cần thiết (8,6%) và không khả thi (11,4%), còn lại (19,4%) số ngƣời đƣợc hỏi ý kiến cho là cần thiết và (19,6%) tin tƣởng vào tính khả thi, cũng còn số rất ít ngƣời (6%) cho rằng không cần thiết. Đối với giải pháp nâng cao nhận thức và tầm quan trọng của hoạt động DNPT cho học sinh THPT đối với đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí thì hơn 80% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng rất cần thiết và cần thiết, tin tƣởng vào tính khả thi cao bởi vì nó tác động đến trực tiếp nhận thức CBQL, giáo viên thành tố quan trọng quyết định đến hoạt động DNPT cho học sinh THPT; hơn 78% cho rằng giải pháp tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên dạy nghề phổ thông là rất cần thiết, có tính khả thi, lực lƣợng chủ chốt quyết định thành công hay thất bại đến chất lƣợng và mục tiêu dạy nghề ở trƣờng phổ thông vì vậy ta cần phải có lộ trình xây dựng chiến lƣợc lâu dài; hơn 72% ý kiến cho rằng giải pháp tăng cƣờng quản lý việc thực hiện nội dung chƣơng trình DNPT cho học sinh THPT là rất cần thiết và có tính khả thi, đây là hoạt động quan trọng trong thực hiện nhiệm vụ quy chế chuyên môn; có khoảng 74% ý kiến tin tƣởng vào tính khả thi và cho rằng rất cần thiết thực hiện giải pháp đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động DNPT cho học sinh THPT, nội dung rất quan trọng trong công tác đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở trƣờng phổ thông để phát huy đƣợc năng lực học sinh; có khoảng 68% cho rằng rất cần thiết và chỉ khoảng 60% tin tƣởng tính khả thi giải pháp giải quyết mối quan hệ giữa DNPT và giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THPT, một hƣớng đi quan trọng góp phần phân luồng, tạo nguồn nhân lực cho phát triển KT-XH của địa phƣơng nhƣng nó còn phụ thuộc rất lớn vào yếu tố chủ quan và khách quan; khoảng 66% cho rằng giải pháp tăng cƣờng đầu tƣ CSVC, TBDH, các nguồn lực để nâng cao hiệu quả hoạt động DNPT cho học sinh THPT, là rất cần thiết và có tính khả thi vì đây là điều kiện cần và đủ thúc đẩy hoạt động DNPT có hiệu quả thực chất

hơn, nhƣng nếu chỉ có nỗ lực từ phía nhà trƣờng thì chƣa đủ; 66% ý kiến cho rằng rất cần thiết, 64% tin tƣởng tính khả thi của giải pháp bồi dƣỡng năng lực quản lý hoạt động DNPT cho đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THPT, đây là giải pháp có tính chiến lƣợc lâu dài, nhƣng không dễ một sớm một chiều đƣợc vì hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng thƣờng xuyên có điều hành của CBQL.

Nhƣ vậy, phần lớn 90% cán bộ quản lý, giáo viên đều nhận thức rằng 7 giải pháp đều ở mức độ rất cần thiết, cần thiết và tin tƣởng vào tính khả thi, còn một số ít cho rằng các giải pháp trên là không cần thiết và chƣa thực sự tin tƣởng về tính khả thi có thể thực hiện đƣợc; khi đánh giá ở mức độ khả thi lại có sự khác nhau.

Kết luận chƣơng 3

Trên cơ sở lý luận, thực trạng và nguyên tắc xây dựng các giải pháp quản lý chất lƣợng và hiệu quả, quản lý hoạt động DNPT cho học sinh THPT huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc cần tập trung vào 7 vấn đề: Nâng cao nhận thức và tầm quan trọng của hoạt động DNPT cho học sinh THPT đối với đội ngũ giáo viên, CBQL; bồi dƣỡng năng lực quản lý hoạt động DNPT cho độ ngũ CBQL trƣờng THPT; giải quyết mối quan hệ giữa DNPT và giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THPT; tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên DNPT; tăng cƣờng quản lý việc thực hiện nội dung chƣơng trình DNPT cho học sinh THPT; đổi mới kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy nghề cho học sinh THPT; tăng cƣờng đầu tƣ CSVC, TBDH, các nguồn lực để nâng cao hiệu quả hoạt động DNPT cho học THPT.

Các giải pháp, đề xuất có mối liên hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau trong quá trình thực hiện. Kết quả thăm dò cho thấy sự cần thiết và tính khả thi cao. Nếu thực hiện một cách, khoa học sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả quản lý hoạt động DNPT cho học sinh THPT huyện Tam Dƣơng, tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông cho học sinh trung học phổ thông huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 93 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)