Nâng cao nhận thức và tầm quan trọng của hoạt động dạy nghề

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông cho học sinh trung học phổ thông huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 68)

7. Cấu trúc luận văn

3.2.1.Nâng cao nhận thức và tầm quan trọng của hoạt động dạy nghề

thông cho học sinh trung học phổ thông đối với đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý

3.2.1.1. Mục đích của giải pháp

Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên và học sinh trong nhà trƣờng về vai trò, vị trí tầm quan trọng của công tác DNPT cho học sinh THPT góp phần chuẩn bị nguồn nhân lực phục vụ CNH-HĐH đất nƣớc. Vì vậy hoạt động dạy nghề phổ thông cho học sinh THPT đã đƣợc Đảng, Nhà nƣớc, Bộ GD&ĐT đặc biệt quan tâm và tập trung chỉ đạo những định hƣớng DNPT cho học sinh THPT ở nƣớc ta trong thời điểm hiện nay và ở những năm học tới.

Giải pháp giúp cho cán bộ, giáo viên: Nhận thức sâu sắc quan điểm chỉ đạo là cơ sở lý luận rất cần thiết phải phát triển công tác DNPT ở trƣờng THPT. Từ đƣờng lối chỉ đạo của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc và Chỉ thị của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT đều xác định hƣớng đi của công tác DNPT luôn phải phát triển tích cực không ngừng, triển khai thực hiện đầy đủ, nghiêm túc và có hiệu quả về công tác DNPT, góp phần phân luồng học sinh cuối cấp hợp lý.

3.2.1.2. Nội dung của giải pháp

Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, lực lƣợng DNPT thấy đƣợc vị trí, vai trò nghề phổ thông là phải đẩy mạnh hoạt động giáo dục, bồi dƣỡng, hƣớng dẫn học sinh ngay từ trong nhà trƣờng THPT đã biết chọn nghề phù hợp với yêu cầu phát triển KT-XH, đồng thời phù hợp với năng lực cá nhân; góp phần vào việc đẩy mạnh hoạt động phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THPT. Sẵn sàng đóng góp, huy động nguồn lực và phối hợp tham gia thực hiện chƣơng trình DNPT có hiệu quả.

Để thực hiện đƣợc giải pháp này hiệu quả, tôi tiến hành xây dựng cơ cấu tổ chức và phối hợp các lực lƣợng làm công tác DNPT để lập kế hoạch tổ chức hoạt động DNPT cho học sinh THPT. Đây là giải pháp đầu tiên và rất quan trọng nhằm làm cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong nhà trƣờng nhận thức đầy đủ vai trò và ý nghĩa của hoạt động DNPT ngay từ trong buổi họp triển khai nhiệm vụ năm học, trong Hội nghị công chức, viên chức đầu năm và họp cơ quan hàng tháng.

Nâng cao nhận thức cho phụ huynh thông qua các buổi họp phụ huynh và qua đội ngũ giáo viên chủ nhiệm.

Phải tăng cƣờng công tác thông tin tuyên truyền, tiếp tục nâng cao hơn nữa nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và các lực lƣợng tham gia công tác dạy nghề phổ thông về vai trò, ý nghĩa, nội dung DNPT; góp phần quan trọng công tác phân luồng học sinh sau khi tốt nghiệp THPT.

3.2.1.3. Cách thức thực hiện giải pháp

Ban giám hiệu nhà trƣờng xác định rõ vị trí, tầm quan trọng của hoạt động DNPT, có kế hoạch ƣu tiên đầu tƣ các nguồn lực phù hợp với đối với hoạt động này. Xác định DNPT là một hoạt động bắt buộc song song với hoạt động dạy văn hóa và các hoạt động giáo dục học tập khác trên lớp trong nhà trƣờng để từ đó có kế hoạch tổ chức hoạt động DNPT.

Với giáo viên, công nhân viên: Tham gia dạy học và phục vụ việc dạy học đầy đủ, nghiêm túc thực hiện đúng mục đích, yêu cầu nội dung DNPT; tạo chuyển biến sâu sắc nhận thức đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên về lợi ích DNPT; gắn kết hiệu quả DNPT với thi đua của giáo viên, công nhân viên để mọi ngƣời đều có trách nhiệm trong hoạt động DNPT cho học sinh THPT.

3.2.1.4. Điều kiện để thực hiện giải pháp

Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên 3 trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng phải đổi mới nhận thức: Nhận thức đúng, thực hiện các văn bản chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc một cách nghiêm túc, đầy đủ; không

tự ý cắt xén nội dung chƣơng trình DNPT cho học sinh THPT mà Bộ, Sở GD&ĐT đã ban hành.

Đội ngũ cán bộ quản lý 3 trƣờng THPT huyện Tam Dƣơng cần kiện toàn Ban tƣ vấn Giáo dục hƣớng nghiệp - Dạy nghề, các thành viên ấy phải năng động, có am hiểu về lĩnh vực nghề nghiệp để có thể tham mƣu, tƣ vấn đƣợc cho Hội đồng Giáo dục nhà trƣờng triển khai hiệu quả công tác DNPT; đồng thời phải làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ giáo viên, công nhân viên, học sinh, phụ huynh học sinh hiểu rõ vị trí, vai trò hoạt động DNPT ở trƣờng THPT sẽ tác động nhƣ thế nào đến nguồn lao động phổ thông, định hƣớng phân luồng và xác định hƣớng đi của học sinh sau khi tốt nghiệp THPT.

Vĩnh Phúc là một trong những tỉnh đang phát triển mạnh mẽ các nghề kỹ thuật có trình độ cao nhƣ: Điện tử, điện dân dụng, May công nghiệp, may giầy da xuất khẩu, lắp ráp xe máy, ô tô… Tam Dƣơng là huyện nằm trong vùng quy hoạch mở rộng khu công nghiệp của tỉnh, mà lợi thế nội lực của huyện là phát triển kinh tế trang trại, vƣờn đồi, trồng các loại cây rau màu… đem lại thu nhập cao cho ngƣời nông dân. Vì vậy, đòi hỏi Ban tƣ vấn Giáo dục hƣớng nghiệp - Dạy nghề phổ thông các trƣờng phải am hiểu sâu rộng các lĩnh vực làm công tác tham mƣu, tuyên truyền đem lại hiệu quả hơn; tổ chức các đợt tham quan những mô hình kinh tế, xƣởng sản xuất, cơ sở dạy nghề của địa phƣơng … Tổ chức đƣợc nhƣ vậy không chỉ cho các em thực hiện nguyên lý học đi đôi với hành, mà còn tạo hứng thú tích cực học nghề với học sinh, mở ra một hƣớng đi mới cho một số em sau này có cơ hội đến làm việc tại các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất hay phát triển kinh tế trang trại, làm vƣờn ngay trên địa phƣơng mình.

Các trƣờng trung học phổ thông huyện Tam Dƣơng cần liên kết với các cơ sở giáo dục dạy nghề, trƣờng trung học chuyên nghiệp khác của tỉnh để trao đổi, học tập kinh nghiệm và mời giáo viên có chuyên môn kỹ thuật chuyên sâu

về một số nghề phổ thông mà trƣờng mình đang tổ chức học để họ tƣ vấn cho học sinh những hiểu biết, kỹ năng cơ bản lao động nghề phổ thông.

3.2.2. Bồi dưỡng năng lực quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông cho độ ngũ cán bộ quản lý trường trung học phổ thông

3.2.2.1. Mục đích của giải pháp

Xuất phát từ thực trạng quản lý hoạt động dạy học nói chung và dạy nghề nói riêng ở trƣờng THPT. Đa dạng về chuyên môn, trình độ và đều là cán bộ quản lý kiêm nghiệm nhiều mảng, đôi khi còn lúng túng thực hiện nhiệm vụ của mình. Vì vậy, để phát huy năng lực vai trò, vị trí của mình trong công tác quản lý DNPT ở trƣờng THPT thì việc không ngừng bồi dƣỡng nâng cao năng lực quản lý là giải pháp hàng đầu.

Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng năng lực quản lý cần căn cứ vào điều kiện thực tế để có kế hoạch bồi dƣỡng, phối hợp bồi dƣỡng, đào tạo nâng cao trình độ ngắn hạn, dài hạn, liên tục … theo nhu cầu cần học gì bồi dƣỡng ấy.

3.2.1.2. Nội dung của giải pháp

Điều hành trong quản lý giáo dục là chức năng thể hiện năng lực của ngƣời quản lý. Sau khi hoạch định kế hoạch và sắp xếp nội dung bồi dƣỡng năng lực quản lý bằng nhiều con đƣờng khác nhau về lĩnh vực quản lý, ngƣời lãnh đạo quản lý nhà trƣờng THPT phải điều hành đƣợc hệ thống hoạt động hiệu quả nhằm thực hiện đƣợc những mục tiêu đã đề ra. Đây là quá trình sử dụng quyền lực quản lý để tác động đến con ngƣời, các bộ phận trong hệ thống cán bộ giáo viên, nhân viên và những ngƣời cùng tham gia phục vụ hoạt động dạy nghề một cách có chủ đích, nhằm phát huy hết tiềm năng của họ hƣớng vào việc đạt mục tiêu chung của hệ thống. Ngƣời lãnh đạo quản lý nhà trƣờng điều hành tốt các hoạt động dạy nghề phổ thông ở trƣờng trung học phổ thông phải là ngƣời có tri thức và có kĩ năng ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định quản lý. Những quyết định của lãnh đạo quản lý ở trƣờng trung học phổ thông là những công cụ chính để điều

hành hệ thống dạy nghề phổ thông. Ra quyết định là quá trình xác định vấn đề và lựa chọn một phƣơng án hành động tối ƣu trong số những phƣơng án khác nhau. Việc ra quyết định quán xuyến trong suốt quá trình quản lý từ việc hoạch định kế hoạch, việc xây dựng tổ chức cho đến việc kiểm tra, đánh giá là biện pháp hữu hiệu nhất để tổ chức các hoạt động DNPT ở trƣờng THPT đạt đƣợc mục tiêu cao.

3.2.2.3. Cách thức thực hiện giải pháp

Để ra đƣợc những quyết sách có hiệu quả và khả thi trong công tác quản lý nhà trƣờng thì đội ngũ CBQL thƣờng xuyên, liên tục có kế hoạch xây dựng nội dung bồi dƣỡng thích hợp phù hợp với hoàn cảnh thực tế của mình vì còn phải điều hành rất nhiều công việc khác. Phƣơng thức bồi dƣỡng phải đƣợc tiến hành theo hƣớng phân hóa nội dung, đa dạng, linh hoạt về hình thức hợp với điều kiện công tác, trình độ của mỗi ngƣời. Việc lựa chọn hình thức bồi dƣỡng thích hợp sẽ mang lại hiệu quả cao, có thể tiến hành theo các hình thức bồi dƣỡng:

Tự bồi dƣỡng, đúc rút kinh nghiệm quản lý thực tế của bản thân; học hỏi kinh nghiệm quản lý từ bạn bè, đồng nghiệp, kinh nghiệm quản lý của những cán bộ trƣớc đó. Vận dụng các nguyên lý quản lý từ lý luận vào thực tiễn.

Hình thức phối hợp bồi dƣỡng: Tham gia các lớp bồi dƣỡng thƣờng xuyên, chu kỳ, các buổi hội thảo theo chuyên đề của Bộ, của Sở GD&ĐT tổ chức, cơ sở Đào tạo … hay đi tham quan cơ sở sản xuất, tham dự các buổi nói chuyện tọa đàm với các doanh nghiệp, chủ trang trại….

Hình thức học tập nâng cao trình độ, năng lực tổ chức, quản lý Nhà nƣớc, quản lý giáo dục, đi học các khóa đào tạo văn bằng 2, lớp cao học quản lý,… để nâng cao năng lực quản lý, điều hành chuyên môn hiệu quả hơn.

3.2.2.4. Điều kiện để thực hiện giải pháp

Việc bồi dƣỡng nâng cao năng lực quản lý hoạt động DNPT cho đội ngũ CBQL trƣờng THPT căn cứ vào: Quan điểm của Đảng về GD&ĐT; những quy

định của Luật giáo dục; nhiệm vụ cụ thể từng năm học trong Điều lệ trƣờng phổ thông; kế hoạch quy hoạch xây dựng đào tạo đội ngũ cán bộ của Hội đồng, Ủy ban nhân dân tỉnh và Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc để lên kế hoạch bồi dƣỡng ngắn hạn hay dài hạn.

Thực hiện bồi dƣỡng nâng cao năng lực quản lý DNPT vừa bám sát với tình hình thực tế trƣớc mắt, vừa phải có tính lâu dài, tổ chức triển khai hợp lý. Nội dung bồi dƣỡng phải đƣợc cải tiến theo hƣớng phân hóa với nhiệm vụ cụ thể của cán bộ quản lý với kiến thức chuyên môn và kiến thức bổ trợ. Việc bồi dƣỡng cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc và các cơ sở bồi dƣỡng.

3.2.3. Giải quyết mối quan hệ giữa dạy nghề phổ thông và giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông nghiệp cho học sinh trung học phổ thông

3.2.3.1. Mục đích của giải pháp

Làm cho công tác DNPT và giáo dục hƣớng nghiệp trong trƣờng THPT là con đƣờng giúp học sinh tiếp cận nghề, làm quen với kỹ năng lao động nghề nghiệp.

DNPT và giáo dục hƣớng nghiệp với học sinh THPT có mối quan hệ mật thiết với nhau. Hƣớng nghiệp trong nhà trƣờng có tác dụng xác định sự phù hợp nghề của từng con ngƣời cụ thể trong tƣơng lai. Nhờ có hƣớng nghiệp mới giải quyết đƣợc vấn đề bức xúc của nền giáo dục THPT nƣớc ta là vấn đề phân luồng học sinh sau trung học cơ sở và THPT. Phân luồng học sinh sau cấp học là giúp học sinh chủ động lựa chọn con đƣờng tiếp tục học tập, hoặc đi vào lĩnh vực nghề nghiệp nào đó phù hợp với hoàn cảnh, năng lực, hứng thú của các em và phù hợp với yêu cầu của sự phát triển KT-XH. Phân luồng học sinh đƣợc tốt hay không chính là nhờ phần lớn vào công tác hƣớng nghiệp cho các em khi đang ngồi trên ghế nhà trƣờng phổ thông.

3.2.3.2. Nội dung của giải pháp

nghiệp tiên tiến. Hƣớng nghiệp có tầm quan trọng rất lớn trong chiến lƣợc giáo dục quốc gia, nhất là trong giai đoạn CNH - HĐH đất nƣớc. Trong trƣờng THPT, thực chất của công tác hƣớng nghiệp cho học sinh là quá trình giáo dục nhằm điều chỉnh động cơ hứng thú nghề nghiệp của các em nhằm giải quyết mối quan hệ giữa cá nhân với xã hội, giữa cá nhân với nghề, giáo dục sự lựa chọn nghề một cách có ý thức nhằm đảm bảo cho con ngƣời hạnh phúc trong lao động nghề nghiệp và đạt năng suất cao.

Bởi vậy, hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thông là một hệ thống biện pháp giáo dục của gia đình, nhà trƣờng và xã hội. Trong đó nhà trƣờng đóng vai trò chủ đạo nhằm hƣớng dẫn và chuẩn bị cho thế hệ trẻ về tƣ tƣởng, tâm lý ý thức, kĩ năng để họ có thể đi vào lao động ở các ngành nghề, tại những nơi xã hội đang cần phát triển, đồng thời lại phù hợp với hƣớng thú và năng lực của cá nhân.

Quá trình giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh phổ thông là quá trình định hƣớng nghề nghiệp, là quá trình giáo dục liên tục: Giáo dục chính trị, đạo đức, tƣ tƣởng, giáo dục lao động, thông tin định hƣớng nghề... đó là quá trình theo dõi, phát hiện, bồi dƣỡng tri thức, kỹ năng và thái độ cần thiết, quá trình củng cố sức khoẻ và các khả năng tâm sinh lý để định hƣớng nghề cho các em.

3.2.3.3. Cách thức thực hiện giải pháp

Giáo dục hƣớng nghiệp trong nhà trƣởng phổ thông thƣờng đƣợc thực hiện dƣới các hình thức sau: giáo dục hƣớng nghiệp qua dạy học các môn văn hoá; giáo dục hƣớng nghiệp qua dạy học các môn kỹ thuật, giáo dục dạy nghề phổ thông và lao động sản xuất; giáo dục hƣớng nghiệp qua tổ chức sinh hoạt hƣớng nghiệp trong các tiết học với nội dung, chƣơng trình riêng, chuyên sâu; giáo dục hƣớng nghiệp qua các hoạt động thăm quan, ngoại khoá, các phƣơng tiện thông tin đại chúng, gia đình và các tổ chức xã hội.

Qua tìm hiểu trên, ta nhận thấy dạy nghề là một hình thức thể hiện của giáo dục hƣớng nghiệp. Mặt khác dạy nghề còn là kết quả của nhiều quá trình

công tác giáo dục hƣớng nghiệp sẽ rất thuận lợi cho công tác dạy nghề phổ thông phát triển.

Dạy nghề phổ thông đƣợc thuận lợi khi quá trình giáo dục hƣớng nghiệp đƣợc tiến hành liên tục trong nhà trƣờng. Nhờ có giáo dục hƣớng nghiệp học sinh có sự nhận thức, định hƣớng về nghề và sự phù hợp nghề của xã hội với bản thân. Chọn nghề đúng sẽ giúp cho học sinh thích ứng đƣợc với nghề và tin tƣởng, phấn khởi học nghề. Trong quá trình học nghề giúp học sinh có quan điểm nghề nghiệp đúng mức, tạo cho học sinh có cơ hội hành nghề về sau. Sau cùng, kết quả của giáo dục hƣớng nghiệp đã góp phần hình thành nghề nghiệp cho học sinh trong tƣơng lai, giải quyết mục tiêu lớn lao của GD&ĐT là cung cấp nguồn nhân lực có tri thức, có kỹ năng nghề nghiệp cho thị trƣờng, cho xã hội.

3.2.3.4. Điều kiện để thực hiện giải pháp

Nhận thức về tầm quan trọng giữa giáo dục hƣớng nghiệp và dạy nghề phổ thông Bộ GD&ĐT đã có chỉ thị 6676/LĐHN ngày 5/8/2002 đã nêu: “Các Sở Giáo dục và Đào tạo, các trƣờng phổ thông và các Trung tâm kĩ thuật tông hợp - Hƣớng nghiệp cần tổ chức cho cán bộ, giáo viên nghiên cứu học tập các băn bản trên cũng nhƣ chỉ thị của Bộ trƣởng để triển khai nghiêm túc và có kết

Một phần của tài liệu Giải pháp quản lý hoạt động dạy nghề phổ thông cho học sinh trung học phổ thông huyện tam dương, tỉnh vĩnh phúc (Trang 68)