Trong những năm gần ựây, ựặc biệt là trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010 theo tinh thần Nghị quyết X của đảng, tình hình kinh tế thế giới và trong nước biến ựộng rất phức tạp, nhanh và khó lường. Khủng hoảng của kinh tế thế giới trước tiên ở lĩnh vực tài chắnh tiền tệ, sau ựó ảnh hưởng sâu rộng ựến các ngành sản xuất ựòi hỏi tăng cường sự can thiệp của nhà nước, chắnh phủ các nước vào hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Chắnh phủ có nhiều chỉ ựạo linh hoạt và thay ựổi cho phù hợp với ựầu năm 2008 là tăng cường tăng trưởng kinh tế, ựảm bảo các chỉ tiêu phát triển; giữa năm là kiềm chế lạm phát, thắt chặt tắn dụng, tăng cường an sinh xã hội và cuối năm cho ựến nửa ựầu năm 2009 là kắch cầu ựầu tư và tiêu dùng. Hơn nữa, nhà nước ựiều chỉnh giá ựiện tăng lên trung bình là 6,8% theo qui ựịnh tại Thông tư số 08/2010/TT-BCT ngày 24/2/2010 của Bộ Công Thương qui ựịnh về giá bán ựiện năm 2010 và hướng dẫn thực hiện.
Cùng với cả nước, hoạt ựộng ựầu tư-sản xuất - kinh doanh của ngành ựiện bị tác ựộng mạnh trên nhiều mặt. đó là (i) Về cung ứng ựiện, cân ựối cung cầu trong hệ thống ựiện trong nhiều thời ựiểm rất căng thẳng do một số nguồn ựiện mới quan trọng bị chậm tiến ựộ hoặc hoạt ựộng không ổn ựịnh, các nhà máy theo hình thức xây dựng-sở hữu- chuyển giao (Build- Own- Transfer Ờ BOT) nước ngoài bị sự cố kéo dài; (ii) Các chi phắ ựầu vào như giá vật tư thiết bị nhập ngoại, nguyên, nhiên, vật liệu, chi phắ ựiện mua ngoài tăng cao; (iii) Nhu cầu vốn ựầu tư năm 2010 và giai ựoạn 2010-2015 quá lớn nhưng việc huy ựộng vốn ựể ựầu tư của công trình nguồn ựiện và lưới ựiện hết sức khó khăn, do tác ựộng của giải pháp thắt chặt tắn dụng, kiềm chế lạm phát, ảnh hưởng ựến nhiều hạng mục công trình và dự án.
Thực hiện mục tiêu sắp xếp ựổi mới DNNN, ngành ựiện Việt Nam cũng ựược cải cách, tổ chức sắp xếp lại theo hướng tinh gọn, thúc ựẩy cạnh tranh lành mạnh, tăng hiệu quả trong sản xuất ựiện, ựồng thời tắch cực thu hút ựầu tư vào ngành ựiện và ựảm bảo ổn ựịnh cung cấp ựiện.
116
Hình 3.1. Mục tiêu của cải cách ngành ựiện Việt Nam
định hướng phát triển và cải cách ngành ựiện luôn phải gắn với mục tiêu tăng cường khả năng tiếp cận và sử dụng ựiện của khách hàng, không chỉ cho các khách hàng trung gian như các ngành công nghiệp và dịch vụ, mà cả cho khách hàng sử dụng cuối cùng là nhu cầu sinh hoạt của nhân dân. Cải cách ngành ựiện cũng phải gắn với xây dựng môi trường tài chắnh lành mạnh, có tắn hiệu rõ ràng cho nhà ựầu tư và cơ chế giá ựiện hợp lý.
3.1.1. Mô hình tổ chức ngành ựiện Việt Nam
Tập ựoàn điện lực Việt Nam (EVN) là một trong số các TđKT mạnh của ựất nước, giữ vai trò chắnh trong ựảm bảo cung cấp ựiện ổn ựịnh, an toàn cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội. Tập ựoàn điện lực Việt Nam ựược hình thành trên cơ sở sắp xếp, tổ chức lại Tổng công ty điện lực Việt Nam và các ựơn vị thành viên, là TđKT ựa sở hữu, có trình ựộ công nghệ tiên tiến, trình ựộ quản lý hiện ựại và chuyên môn hóa cao; kinh doanh ựa ngành, trong ựó sản xuất và kinh doanh ựiện năng, viễn thông công cộng, cơ khắ ựiện lực là ngành kinh doanh chắnh; gắn kết chặt chẽ giữa sản xuất, kinh doanh với khoa học, công nghệ, nghiên cứu triển khai, ựào tạo; làm nòng cốt ựể ngành ựiện Việt Nam phát triển nhanh và bền vững, cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả.
117
Ngành ựiện Việt Nam ựang trong giai ựoạn hình thành và hoạt ựộng của thị trường phát ựiện cạnh tranh, hứa hẹn những bước phát triển mới không chỉ tác ựộng ựến thay ựổi cơ cấu sở hữu nguồn phát ựiện giữa nhà nước và không nhà nước, mà còn có tác dụng tắch cực trong ựiều chỉnh các hành vi ựộc quyền, lũng ựoạn thị trường không ựáng có. Tuy nhiên, các quá trình ựiều chỉnh và tái cơ cấu ngành ựiện phải ựảm bảo thực hiện từng bước vững chắc, không ựược ảnh hưỏng tới sự ổn ựịnh của hệ thống ựiện trong sản xuất, truyền tải và phân phối ựiện. đồng thời, cũng tuân thủ các lắ luận duy vật biện chứng là thượng tầng kiến túc ngành ựiện, tức là mô hình tổ chức và cơ chế quản lý, phải phù hợp với hạ tầng cơ sở ngành ựiện, tức là qui mô và tốc ựộ phát triển của tài sản ngành ựiện.
Theo Thông báo số 232/TB-VPCP ngày 31/7/2009 của Văn phòng Chắnh phủ về Kết luận của Thủ tướng Chắnh phủ tại cuộc họp Thường trực Chắnh phủ về đề án tái cơ cấu ngành ựiện cho phát triển thị trường ựiện Việt Nam, Văn bản số 60/TTg-đMDN ngày 12/01/2010 của Thủ tướng Chắnh phủ về việc thành lập các Tổng công ty Quản lý phân phối ựiện trực thuộc EVN, các nguyên tắc trên tiếp tục ựược tuân thủ, một số vấn ựề tồn tại, hạn chế về mô hình tổ chức và cơ chế hoạt ựộng ngành ựiện sẽ ựược nghiên cứu giải quyết theo hướng sau:
- Thứ nhất, nghiên cứu hình thành một số công ty phát ựiện ựộc lập có khả năng tương ựương về qui mô, công nghệ, tài chắnh, khả năng phát triển lâu dài theo lộ trình thực hiện với bước ựi thắch hợp, chuẩn bị cho sự phát triển của thị trường phát ựiện cạnh tranh.
- Thứ hai, Bộ Công Thương ra các Quyết ựịnh số 789, 739, 799, 738, 768/Qđ-BCT ngày 05/02/2010 của Bộ Công Thương về việc thành lập Công ty mẹ-các Tổng công ty điện lực miền Bắc, miền Trung, miền Nam, TP.Hà Nội, TP.Hồ Chắ Minh theo mô hình công ty mẹ-công ty con, trên cơ sở tổ chức lại các Công ty điện lực 1, 2, 3, thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chắ Minh và các công ty ựiện lực tỉnh-công ty TNHH MTV ựang trực thuộc EVN.
- Thứ ba, Bộ Công Thương chủ trì phối hợp với EVN và các Bộ liên quan xây dựng cơ chế ựàm phán giá mua ựiện của các nhà máy ựiện trên cơ sở suất ựầu tư cho từng loại công nghệ sản xuất ựiện, bảo ựảm lợi nhuận hợp lý, minh bạch tài chắnh, kết hợp hài hòa lợi ắch của nhà nước, các nhà ựầu tư và khách hàng sử dụng ựiện. Nội dung này nếu ựược giải quyết tốt sẽ tạo ựiều kiện quan trọng giải tỏa quan ựiểm ựộc quyền của EVN về mua ựiện cũng như ựiều kiện tốt ựể thị trường phát ựiện cạnh tranh hoạt ựộng hiệu quả.
118
Theo tác giả, tổ chức các nhà máy phát ựiện ựể phù hợp với thị trường phát ựiện cạnh tranh là cần thiết. Tuy nhiên, ựịnh hướng thành lập các tổng công ty phân phối ựiện là chưa cần thiết do không có lắ lẽ thuyết phục rằng trong thị trường bán buôn ựiện cạnh tranh tiếp theo thì số lượng các thành viên tham gia thị trường ựiện là năm, nhiều hơn hay ắt hơn. Tổ chức lại khâu phân phối ựiện chỉ nên xem xét khi ựã có sự nghiên cứu thấu ựáo giữa thực tế phát triển và hoạt ựộng của khâu phân phối và bán lẻ ựiện cũng như các yêu cầu khác của thị trường bán buôn ựiện cạnh tranh. Kinh nghiệm của một số nước cho thấy, họ không dừng lại ở giai ựoạn thị trường phát ựiện cạnh tranh thuần tuý mà thực hiện ựồng thời cả sự cạnh tranh trong khâu phát ựiện và khâu bán buôn ựiện. Tổng kết bài học cải cách ngành ựiện các nước, tác giả cho rằng quá trình cải cách và ựổi mới ngành ựiện Việt Nam chỉ có thể thành công nếu thực hiện ựồng bộ các giải pháp từ trên xuống, bao gồm các hành ựộng chủ yếu sau:
- Nhà nước cần có một ý chắ chắnh trị vững vàng và nhất quán. Quốc hội xem xét ban hành các ựạo luật về cải cách ngành ựiện, ựồng thời với các qui ựịnh về thị trường ựiện, về lưới ựiện truyền tải, về phân phối vì cải cách ngành ựiện sẽ ảnh hướng ựến quyền và lợi ắch của không chỉ nền kinh tế nói chung mà còn ảnh hưởng ựến quảng ựại quần chúng nhân dân;
- Chắnh phủ cần trực tiếp chỉ ựạo và thực hiện các bước cải cách ngành ựiện. để ựảm bảo công cuộc cải cách ngành ựiện thành công, chỉ có chắnh phủ mới có ựủ thẩm quyền và sức mạnh ựể thực hiện cải cách nhằm hài hoà các mục tiêu tăng trưởng kinh tế, xoá ựói giảm nghèo và cân ựối lợi ắch giữa nhà nước, doanh nghiệp và khách hàng sử dụng ựiện;
- Thị trường ựiện cần ựược nghiên cứu kỹ lưỡng và thực hiện cạnh tranh cả trong phát ựiện và bán buôn ựiện. Qua nghiên cứu tình hình thực hiện thị trường ựiện ở Việt Nam cho thấy nếu chỉ cạnh tranh, chào giá giữa các nhà máy ựiện thôi thì chưa ựủ, bởi vì thực tế mới cạnh tranh ở phắa cung mà chưa xét ựến phắa cầu. để ựại diện thực sự cho nhu cầu sử dụng ựiện của khách hàng, thì cần phải có cạnh tranh cả phắa cầu nữa thì ta mới có một thị trường ựiện cạnh tranh hiệu quả.
Trong bối cảnh ựó, tổ chức quản lý truyền tải ựiện ựã ựi trước một bước trong tiến trình cải cách. Giai ựoạn này, các công ty truyền tải ựiện cùng với các nhà máy ựiện, các công ty phân phối ựiện thuộc EVN ựã ựược tổ chức lại dưới dạng các công ty ựộc lập về
119
hạch toán kinh doanh và các công ty truyền tải ựiện hiện tại ựược sáp nhập thành một công ty truyền tải ựiện quốc gia duy nhất trực thuộc EVN trong giai ựoạn 2015-2016. Tuy nhiên, năm 2008, Tổng công ty Truyền tải ựiện quốc gia (NPT) ựã ựược thành lập trên cơ sở tổ chức lại các công ty truyền tải ựiện và các Ban quản lý dự án lưới ựiện. NPT là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do EVN sở hữu 100% vốn ựiều lệ, có tư cách pháp nhân, có trách nhiệm kế thừa các quyền và nghĩa vụ pháp lý của EVN ựối với các hoạt ựộng ựầu tư, quản lý vận hành và các lĩnh vực liên quan khác trong truyền tải ựiện. Như vậy, truyền tải ựiện ựã ựi trước một bước về tổ chức, là ựiều kiện cần thiết ựể thị trường ựiện phát ựiện cạnh tranh hiệu quả, khắc phục các hạn chế của mô hình ngành ựiện liên kết dọc về tắnh không minh bạch trong ngành ựiện và cơ cấu giá ựiện bất hợp lý.
3.1.2. định hướng phát triển ngành ựiện ựến 2015
Năm 2009 và các năm tiếp theo, khủng hoảng tài chắnh và suy giảm kinh tế toàn cầu sẽ còn gây nhiều khó khăn thách thức cho nền kinh tế nước ta. Chắnh phủ ựã xác ựịnh nhiệm vụ trọng tâm cấp bách là Ộphát huy sức mạnh tổng hợp, nỗ lực phấn ựấu ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng và bảo ựảm an sinh xã hộiỢ. Ngành ựiện Việt Nam phải hết sức nỗ lực, cố gắng ựể thể hiện vai trò hạ tầng kinh tế chiến lược, công cụ kinh tế nhà nước hữu hiệu trong giai ựoạn phát triển kinh tế khó khăn thiện nay.
3.1.2.1. Về nguồn ựiện
Ngành ựiện Việt Nam phải ựầu tư xây dựng nhiều nhà máy ựiện mới ựể ựưa công suất nguồn ựiện trong hệ thống ựiện ựến năm 2015, bao gồm cả các dự án ựã xác ựịnh chủ ựầu tư và các dự án chưa xác ựịnh chủ ựầu tư, như sau:
Bảng 3.3. Cơ cấu nguồn ựiện Việt Nam tắnh ựến năm 2015
STT Tên ựơn vị Công suất (MW) Thị phần (%)
I Công suất các nguồn phát ựiện của EVN 27.751 39,15 - Thuỷ ựiện
- Nhiệt ựiện than - Nhiệt ựiện dầu+khắ
11.418 10.845 5.488 16,11 15,30 7,74 II Công suất các nguồn phát ựiện ngoài EVN 43.131 60,85 1 Tập ựoàn Dầu khắ Việt Nam (PVN)
- Nhiệt ựiện dầu + khắ
4.022 4.022
5,68 5,68
2
Tập ựoàn Công nghiệp Than- Khoáng sản Việt Nam (TKV)
- Thuỷ ựiện - Nhiệt ựiện than
1.635 140 1.495 2,33 0,2 2,13
120
STT Tên ựơn vị Công suất (MW) Thị phần (%)
3 Tập ựoàn Sông đà (SDC) - Thuỷ ựiện 862 862 1,22 1,22 4 Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA)
- Nhiệt ựiện than
2.400 2.400 3,38 3,38 5 IPP/BOT - Thuỷ ựiện - Nhiệt ựiện than - Nhiệt ựiện dầu + khắ
34.192 7.190 21.900 5.102 48,24 10,14 30,90 7,20 Tổng 70.882 100
Nguồn: [35] và tắnh toán của tác giả
đến năm 2015, tổng công suất ựặt toàn hệ thống dự kiến là 70.882 MW, trong ựó nguồn ựiện của EVN chỉ chiếm 39,15% tổng công suất ựặt nguồn phát của hệ thống. Trong khi ựó, nếu các nhà ựầu tư trong nước và nước ngoài thực hiện ựúng tiến ựộ xây dựng thì có thể chiếm tới 48,24% tổng công suất ựặt nguồn phát của hệ thống. Tuy nhiên, theo quan ựiểm của tác giả, chỉ trong vòng 7 năm, từ năm 2008 ựến năm 2015 mà nguồn ựiện của Việt Nam tắnh toán tăng lên 4,5 lần (năm 2008: 15.697 MW, 2015: 70.882 MW) là không khả thi. Trong quá trình thực hiện, Thủ tướng Chắnh phủ ựã có những ựiều chỉnh về chủ ựầu tư các dự án nguồn ựiện ựể ựảm bảo ựầu tư, phát triển các nguồn ựiện mới là khả thi nhất.
Dù có sự ựiều chỉnh như vậy, EVN vẫn giữ vai trò chắnh trong cung cấp ựiện cho nền kinh tế, nắm giữ 100% vốn nhà nước của các nhà máy thuỷ ựiện lớn có vai trò chống lũ, chống hạn và ựiều tiết nước, như: các nhà máy thủy ựiện Hòa Bình, Trị An, Ialy ựang vận hành; Dự án nhà máy thủy ựiện Sơn La, Lai Châu ựang xây dựng; Hai nhà máy ựiện nguyên tử ựã ựược Quốc hội thông qua chủ trương ựầu tư nhằm ựảm bảo an ninh năng lượng và an toàn hạt nhân. Cùng với quá trình hình thành và phát triển thị trường phát ựiện cạnh tranh ở Việt Nam, ngoài EVN, còn có các TđKT nhà nước, các tổng công ty nhà nước, các nhà ựầu tư trong nước và nước ngoài cũng tham gia ựầu tư nguồn ựiện và bắt ựầu chiếm một tỷ trọng ựáng kể, lên tới 32,14% tổng công suất phát ựiện toàn hệ thống tắnh ựến cuối năm 2009.
Bảng 3.4. Cơ cấu nguồn ựiện Việt Nam năm 2009 có tắnh ựến 2015
121
TT Tên ựơn vị Công suất
(MW) Thị phần (%) Công suất (MW) Thị phần (%)
1 Tập ựoàn điện lực Việt Nam 12.518 67,86 26.437 62,89 2 Tập ựoàn Dầu khắ Việt Nam 2,072 11,23 5.222 12,42 3 Tập ựoàn Than - Khoáng sản Việt
Nam 745 4,04 1.485 3,53
4 Tập ựoàn Sông đà 218 1,18 414 0,98
5 IPP/BOT 2.343 12,70 7.928 18,86
6 Mua Trung Quốc 550 2,98 550 1,31
TỔNG 18.446 100 42.036 100
Nguồn: [27] và tắnh toán của tác giả
Tập trung xây dựng các dự án nhiệt ựiện than tại các tỉnh phắa Nam. Trong giai ựoạn 2011-2020, nhiệt ựiện than ựóng vai trò chủ ựạo trong hệ thống. Nghiên cứu phát triển các trung tâm nhiệt ựiện than ựồng bộ với các cảng nước sâu ựể sử dụng nguồn than nhập nhằm hạn chế tối ựa sức ép về giá khắ của nước ngoài, phát triển các nhà máy ựiện than tại các trung tâm phụ tải nhằm cung cấp ựiện an toàn cho sản xuất. đẩy nhanh tiến ựộ xây dựng các nhà máy thủy ựiện ựang thi công, khẩn trương hoàn thiện các thủ tục ựầu tư ựể khởi công các nhà máy thủy ựiện mới nhằm tận dụng lực lượng thi công trong nước ựang xây dựng các dự án ựể thi công liên tục các nhà máy, tăng hiệu quả khai thác nguồn năng lượng. Khai thác hết nguồn thủy ựiện có khả năng xây dựng trên các dòng sông: đà, Lô, Gâm, Mã, Cả, Chu ở miền Bắc, Sông Sê San, Vu Gia - Thu Bồn... ở miền Trung và sông đồng Nai ở miền Nam. Phát triển thủy ựiện tắch năng ựưa vào vận hành trước năm 2020 ựể góp phần ựiều hòa biểu ựồ phụ tải và tối ưu huy ựộng nguồn.
So sánh số liệu tắnh toán tại Bảng 3.3 và Bảng 3.4 cho thấy số liệu thực tế cách khá xa so với số liệu tắnh toán của nhà nước. Trong khi quyết ựịnh của chắnh phủ là tổng công