KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TRUYỀN

Một phần của tài liệu LA01 015 mô hình tổ chức và cơ chế quản lý khâu truyền tải điện ở việt nam (Trang 44 - 60)

QUẢN LÝ TRUYỀN TẢI đIỆN

Theo nghiên cứu năm 2006 của Ngân hàng Thế giới (WB), 70 trong số 150 nước ựang phát triển bắt ựầu tiến hành cải cách thị trường ựiện lực kể từ những năm 1990 ựể cải thiện các hoạt ựộng tài chắnh và kỹ thuật nghèo nàn của ngành ựiện và thiếu vốn ựầu tư cho mở rộng các nguồn ựiện mới [63]. Cũng trong số ựó thì có 79 quốc gia thực hiện chắnh sách ựộc quyền nhà nước và liên kết dọc toàn bộ trong cả chuỗi cung của ngành ựiện bao gồm phát ựiện-truyền tải-phân phối và bán lẻ ựiện; 36 quốc gia thực hiện chắnh sách ựộc quyền nhà nước, liên kết dọc và cho phép phát triển các ựơn vị phát ựiện ựộc lập (Independent Power Producer-IPP); 16 quốc gia bắt ựầu thực hiện phân tách các khâu bao

38

gồm các công ty phân phối ựiện vùng, các IPP, một công ty phát ựiện-truyền tải và thực hiện chức năng SB; 6 quốc gia thực hiện phân tách nhiều công ty phân phối ựiện, nhiều công ty phát ựiện, các IPP và CT TTđ thực hiện chức năng SB; 13 quốc gia còn lại ựã triển khai thị trường phát ựiện cạnh tranh giữa các nhà máy ựiện, có nhiều công ty phân phối ựiện và khách hàng lớn và một CT TTđ thực hiện cả chức năng ựiều ựộ hệ thống ựiện.

Như vậy, ựa số các ựơn vị truyền tải ựiện của ngành ựiện các nước vẫn hoạt ựộng phụ thuộc trong một công ty ựiện lực tắch hợp dọc toàn quốc, quyền và nghĩa vụ của các ựơn vị truyền tải sẽ do lãnh ựạo của các công ty ựiện lực tắch hợp dọc quyết ựịnh hoặc phân cấp, ủy quyền ựể các CT TTđ quyết ựịnh.

1.3.1. Thái Lan

Ngành ựiện Thái Lan là một trong số 16 quốc gia thực hiện phân tách các khâu, bao gồm 2 công ty phân phối ựiện, các IPP, một công ty phát ựiện-truyền tải và thực hiện chức năng SB [58]. đặc ựiểm sở hữu của Thái Lan ựiển hình cho sự thống trị thị trường ựiện của nhà nước do sở hữu hầu hết các nguồn phát ựiện, sở hữu toàn bộ lưới ựiện truyền tải và phân phối ựiện và cuối cùng là bán lẻ ựiện.

1.3.1.1. Mô hình tổ chức và cơ chế quản lý truyền tải ựiện

Công ty phát ựiện Thái Lan (Electric Generation Authority of Thailand Ờ EGAT) quản lý vận hành vừa sở hữu các nhà máy phát ựiện, vừa sở hữu một khối lượng lớn các ựường dây truyền tải ựiện. Công ty này có tổng tài sản là 11,367 tỷ USD, tổng doanh thu 9,662 tỷ USD, tổng sản lượng ựiện thương phẩm là 134 tỷ kWh [60]. Ngoài ra, EGAT còn quản lý vận hành khoảng 30.092 km ựường dây truyền tải ựiện cao thế và số lượng lớn các trạm biến áp có dung lượng khoảng 66.126 MVA.

Quyền sở hữu tài sản là của Chắnh phủ nên ựầu tư phát triển nguồn phát ựiện, phát triển lưới ựiện truyền tải và phân phối ựều do các công ty nhà nước ựảm nhiệm. đầu tư xây dựng các nhà máy thuỷ ựiện nhỏ (SPP) và các nhà máy ựiện ựộc lập (IPP) ựược huy ựộng từ nguồn vốn ựầu tư không có yếu tố nhà nước.

Truyền tải ựiện là một bộ phận trong công ty EGAT, có trách nhiệm chỉ ựạo thực hiện công tác qui hoạch, ựầu tư, quản lý vận hành và sửa chữa toàn bộ lưới ựiện truyền tải trên toàn quốc. Mô hình tổ chức truyền tải ựiện tại EGAT ựược bố trắ như sau:

39

- Tại cơ quan ựầu não của EGAT: Do không thành lập một CT TTđ riêng biệt, nên EGAT thành lập một Phòng chuyên trách chỉ ựạo về các vấn ựề kỹ thuật của vận hành, sửa chữa lưới ựiện truyền tải. Các vấn ựề về qui hoạch, ựầu tư và xây dựng sẽ do các Phòng tham mưu liên quan ựến ựầu tư giải quyết.

Hình 1.3. Mô hình tổ chức ngành ựiện Thái Lan

Nguồn: [58]

- Dưới cơ quan ựầu não, EGAT thành lập các ựơn vị truyền tải khu vực là ựầu mối trung gian ựể trực tiếp quản lý vận hành và sửa chữa lưới ựiện truyền tải theo khu vực ựịa lý ựược phân giao;

- Dưới các ựơn vị truyền tải ựiện khu vực là các ựơn vị trực tiếp vận hành trạm biến áp, ựường dây truyền tải ựiện và thực hiện bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ.

- Vấn ựề sửa chữa lớn thiết bị truyền tải ựiện sẽ do một ựơn vị sửa chữa chuyên trách, sử dụng nhiều phương tiện hiện ựại, bao gồm cả máy bay trực thăng, ựể sửa chữa nóng ựường dây truyền tải ựiện cao thế.

Các vấn ựề về qui hoạch ựều do cơ quan ựầu não EGAT thực hiện. Cơ chế quản lý các ựơn vị truyền tải ựiện thực hiện như các ựơn vị hạch toán phụ thuộc, không phân biệt về mặt pháp lý và chỉ tách về mặt hạch toán mà thôi.

40

1.3.1.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Thái Lan là nền kinh tế cùng trong Hiệp hội các quốc gia đông Nam Á (ASEAN), phát triển hơn Việt Nam và Chắnh phủ rất chú trọng ựến mục tiêu phát triển ựiện như là ngành cơ sở hạ tầng của ựất nước. Thái Lan cho ta một bức tranh ổn ựịnh về ựiện năng thông qua sở hữu thống trị của nhà nước, không tiến hành cải cách ngành ựiện mạnh mẽ ựể tách truyền tải ra khỏi khâu phát ựiện. Mục tiêu ổn ựịnh về nguồn cung cấp ựiện ựược ựặt cao hơn mục tiêu thị trường ựiện của Thái Lan nên thị trường ựiện cũng không ựược thúc ựẩy phát triển.

1.3.2. Vương quốc Anh

đầu những năm 1990, ngành ựiện chỉ có một công ty ựiện lực nhà nước cung cấp ựiện cho Anh và xứ Wales, sau ựó công ty nhà nước này ựược tách thành các CT TTđ, phân phối và phát ựiện và ựược tư nhân hóa. CT TTđ ựược hình thành từ cuộc cải cách này chắnh là CT TTđ quốc gia và do công ty mẹ National Grid sở hữu. Công ty mẹ này cũng sở hữu hệ thống phát dẫn khắ ựốt quốc gia và một phần của mạng lưới phân phối khắ ựốt. Hai công ty của Scotland vẫn duy trì tắch hợp dọc, gồm cả truyền tải.

Năm 2005, hai thị trường ựiện riêng rẽ ở Anh và Xứ Wales và khu vực Scotland ựược thống nhất quản lý bởi một cơ quan có tên là BETTA. điều này ựòi hỏi những cải cách mạnh mẽ hơn ựối với cấu trúc truyền tải vì ựây là lần ựầu tiên bán ựiện trên lưới ựiện thống nhất.

1.3.2.1. Mô hình tổ chức và cơ chế quản lý truyền tải ựiện

Cấu trúc lưới truyền tải ựiện hiện nay bao gồm ba mạng lưới truyền tải tại Anh, xứ Wales và Scotland. CT TTđ quốc gia giữ vai trò ựồng thời là cơ quan vận hành truyền tải cho lưới ựiện Anh và xứ Wales và Cơ quan vận hành hệ thống (System Operator -SO) ựối với toàn Vương quốc Anh. Các hoạt ựộng truyền tải của Anh ựược cấu trúc như sau [10]:

-Một SO: CT TTđ quốc gia.

-03 Cơ quan vận hành lưới truyền tải (TO): (i) Công ty điện lực Scotland (SP); (ii) Công ty năng lượng Scotland và khu vực miền Nam (SSE) và (iii) CT TTđ quốc gia (NGET).

Vai trò của SO và các TO ựược quy ựịnh trong Giấy phép Truyền tải ựược ban hành và ựiều chỉnh bởi cơ quan ựiều tiết - Văn phòng quản lý thị trường ựiện và dầu khắ

41 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Ofgem). Giấy phép hoạt ựộng của SP và SSE cho phép chúng giữ vai trò là chủ sở hữu lưới truyền tải trong khi NGET ựược quy ựịnh như một SO của Anh.

Hình 1.4. Mô hình tổ chức truyền tải ựiện của Anh

Nguồn: [10]

Cấu trúc truyền tải của Anh nhấn mạnh ựến sự cần thiết SO phải ựộc lập với các ựơn vị phát ựiện và phân phối ựiện. điều này ựảm bảo rằng tất cả những người tham gia thị trường ựiện ựều có thể yên tâm SO sẽ không phân biệt ựối xử với những ựối tác tham gia thị trường mà nó có lợi ắch thương mại.

Khi tiến hành cải cách thị trường ựiện Anh và xứ Wales, người ta ựã thành lập một CT TTđ tách biệt ựể ựảm bảo sự ựộc lập của SO. Giống như SO, giấy phép hoạt ựộng của NGET không cho phép công ty này hoạt ựộng thương mại trên thị trường bán buôn hoặc bán lẻ. Tuy nhiên, cả hai công ty sở hữu tài sản truyền tải của Scotland ựều là một phần của các TđKT nắm cả các công ty phát ựiện và phân phối ựiện. Với sự mở rộng thị trường ra cả Scotland trong năm 2005, cần thiết phải hình thành mô hình ựể ựảm bảo rằng hoạt ựộng của các lưới truyền tải không bị ảnh hưởng bởi sự ựồng sở hữu về truyền tải với phát ựiện và phân phối ựiện.

Một phương án ựược nghiên cứu yêu cầu các công ty của Scotland phải bán hoặc là bộ phận kinh doanh truyền tải hoặc các bộ phận kinh doanh khác của họ. Tuy nhiên, Chắnh phủ không muốn can thiệp vào tài sản sở hữu tư nhân. Thay vào ựó, các công ty sở hữu tài sản truyền tải của Scotland ựược yêu cầu phải chuyển giao chức năng SO sang cho NGET (việc bán các tài sản liên quan ựến vận hành hệ thống cũng ựược yêu cầu thực hiện), bao gồm cả các hồ sơ xin ựấu nối lưới ựiện. Thêm vào ựó, các ựiều kiện cấp giấy phép truyền tải cũng yêu cầu phải tách biệt về mặt quản lý và vận hành giữa ựơn vị truyền tải và ựơn vị kinh doanh ựiện.

42

Ba hệ thống lưới truyền tải ựiện ở Anh ựều thuộc sở hữu tư nhân và ựộc lập. NGET nắm giữ lưới ựiện cao thế (275kV và 400kV) ở Anh và xứ Wales.

Như vậy, mô hình tổ chức truyền tải ựiện tại Anh ựại diện cho những nước có nền kinh tế phát triển, trong ựó Chắnh phủ ựã chỉ ựạo tách triệt ựể các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh ựiện năng và truyền tải ựiện ựược tổ chức thành 3 công ty tư nhân có nguồn gốc sở hữu khác nhau. Từng công ty sở hữu lưới truyền tải ựiện này áp dụng mô hình trực tuyến chức năng, nghĩa là cơ quan ựầu não sẽ chỉ huy ựiều hành tất cả các công việc về ựầu tư, vận hành và sửa chữa lưới truyền tải. Lý do ựể 3 công ty sở hữu này thực hiện tập trung quyền lực là do trình ựộ khoa học kỹ thuật ở Anh ựã phát triển cao, công tác quản lý vận hành phần lớn ựã ựược tự ựộng hoá, công tác sửa chữa ựược thuê ngoài do phần lớn thiết bị trên lưới truyền tải ựều do các công ty sản xuất thiết bị trong nước hoặc công ty sản xuất thiết bị quốc tế có mặt tại Anh thực hiện. Như vậy, mô hình tổ chức rất ựơn giản cho phép cơ chế quản lý tập trung, không phân cấp cho các ựơn vị cấp dưới.

1.3.2.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Nền kinh tế thị trường phát triển với sự quản lý cứng rắn của Chắnh phủ Anh trong những năm 1990 là tiền ựề dẫn ựến quyết ựịnh tư nhân hoá ngành ựiện. Ngay lập tức, Chắnh phủ Anh ựã tách ngành ựiện thành các khâu phát ựiện, truyền tải ựiện và phân phối ựiện với sự chuyển ựổi sở hữu từ nhà nước sang tư nhân. Nền tảng kinh tế xã hội và một hệ thống luật pháp phát triển lâu ựời cho phát triển kinh tế tư nhân ựã tạo nên thành công trong cải cách ngành ựiện. đặc biệt, truyền tải ựiện ựược tách ra với cấu trúc ựa sở hữu ựã tạo nên bước cạnh tranh công bằng, minh bạch cho các nhà máy phát ựiện trên toàn hệ thống ựiện của Anh.

Với trình ựộ phát triển của nền kinh tế và ngành ựiện Việt Nam, mô hình tổ chức và cơ chế quản lý truyền tải ựiện của nước Anh sẽ ựược nghiên cứu, xem xét và vận dụng trong giai ựoạn phát triển trong tương lai.

1.3.3. Mỹ

Trong lịch sử, hệ thống truyền tải ựiện phát triển dựa trên sự phân quyền với số lượng lớn các lưới ựiện ựược tách biệt bởi quyền sở hữu (nhà nước và tư nhân) và phạm vi lãnh thổ từng bang. Mặc dù từ ựó ựến nay, các lưới ựiện này ựã ựược ựấu nối với nhau, chúng chủ yếu nhằm mục ựắch ựảm bảo sự tin cậy của hệ thống và bán ựiện bên trong hệ thống, còn giữa các lưới ựiện vẫn bị hạn chế nhiều do các rào cản thương mại và pháp lý.

43

Bối cảnh kinh tế và pháp lý như vậy càng làm phức tạp thêm quá trình phát triển các cấu trúc truyền tải nhằm phục vụ cho mua bán ựiện cạnh tranh bắt ựầu từ ựầu những năm 1990. Phương thức tiếp cận ựể thúc ựẩy các thị trường ựiện cạnh tranh ở Mỹ là thực hiện các cải cách về ựiều tiết nhằm ựảm bảo cho bên thứ ba ựược ựấu nối với các lưới ựiện truyền tải.

1.3.3.1. Mô hình tổ chức và cơ chế quản lý truyền tải ựiện

Lưới truyền tải ở Mỹ hiện nay có cấp ựiện áp 230 kV trở lên và hệ thống ựiện ựược phân chia thành 03 lưới truyền tải ựiện ựấu nối với nhau:

− Lưới truyền tải ựấu nối miền Tây, bao gồm lưới ựiện các bang Montana,

Wyoming, Colorado, New Mexico, cực Tây và vùng Tây Bắc của bang Texas,

− Lưới truyền tải ựấu nối Texas, là lưới ựiện chắnh ở bang Texas, và

− Lưới truyền tải ựấu nối miền đông là lưới ựiện lớn nhất, chạy qua tất cả các

Bang còn lại (trừ các Bang Hawaii và Alaska).

Sự phân chia giữa ba lưới truyền tải ựược xác ựịnh tại ranh giới của các ựiểm ựấu nối giữa các lưới ựiện thành phần. Do kết nối giữa các lưới không ựồng bộ, nên trao ựổi thương mại xoay chiều (AC) giữa các lưới bị hạn chế. Ba lưới truyền tải này ựược minh họa dưới ựây [10].

44

Hình 1.5. Ba hệ thống lưới ựiện truyền tải của Mỹ

Nguồn: [10]

Các lưới ựiện ựi qua những miền ựất rất rộng, ựặc biệt là các lưới ựiện miền Tây và miền đông, các hệ thống ựiện hợp thành và các tài sản thuộc lưới truyền tải thuộc sở hữu của rất nhiều công ty nằm trên nhiều bang. Bản thân hai lưới truyền tải chạy qua nhiều bang ựược hình thành từ các lưới ựiện vận hành ựộc lập và các lưới ựiện do các tổ chức khu vực liên kết vận hành.

Hội ựồng vì sự tin cậy ựiện Bắc Mỹ (NERC) xây dựng và ban hành các hướng dẫn ựể phối hợp tắnh tin cậy và an toàn hệ thống giữa các lưới ựiện.

Ngành ựiện của Mỹ chịu sự ựiều chỉnh của cơ quan Chắnh phủ cấp liên bang và cấp bang như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Ủy ban điều tiết Năng lượng liên bang (FERC) ựiều tiết hoạt ựộng bán buôn

ựiện và truyền tải ựiện giữa các bang, bao gồm cấm ựấu nối lưới có sự phân biệt ựối xử. Cơ quan này cũng có trách nhiệm ựảm bảo sự tin cậy của hoạt ựộng truyền tải giữa các bang. Quyền thực thi pháp luật của FERC có hiệu lực ựến 70% các ựơn vị truyền tải trên cả nước.

45

− Ở cấp bang, ngành ựiện chịu sự ựiều tiết của các Ủy ban quản lý các doanh

nghiệp công ắch cấp bang, các cơ quan này có quyền thực thi pháp luật ựối với hoạt ựộng bán buôn và bán lẻ ựiện trong phạm vi của bang. Xác ựịnh ựịa ựiểm xây dựng các dự án truyền tải ựiện là quyền của chắnh quyền bang và ựịa phương.

Các ựiều kiện về thương mại trong ngành ựiện ựã thay ựổi ựáng kể, cả trên phương diện bán buôn do tác ựộng trực tiếp của các qui ựịnh và trên phương diện bán lẻ là kết quả của những cải cách của từng bang. Kết quả của thay ựổi cũng như những thiếu sót về ựiều tiết của các qui ựịnh, dẫn ựến người ta cho rằng ựấu nối vào các lưới truyền tải ựã không ựạt ựược kết quả như mong muốn và chắnh ựiều ựó ựã cản trở sự phát triển hơn nữa của các thị trường ựiện cạnh tranh. đặc biệt, ựấu nối mở vẫn bị các công ty nắm giữ lưới truyền tải hạn chế, những người luôn cản trở sự ựấu nối mới và hạ thấp những tắnh toán về năng lực truyền tải hiện có.

New England là một trong những vùng tiến bộ nhất tại Mỹ trong cải tổ ngành ựiện. ISO New England (ISO-NE) là một ựơn vị Truyền tải ựiện khu vực (RTO), bao gồm 06 bang tại khu vực New England [10]. Trách nhiệm của ISO-NE là:

- điều ựộ trung tâm và vận hành truyền tải ựiện từ trung tâm ựiều ựộ ISO, - đảm bảo ựộ tin cậy của hệ thống truyền tải ựiện,

- Giám sát vận hành và phát triển của các thị trường ựiện bán buôn của khu vực bao gồm cả dịch vụ phụ trợ,

- Bảo dưỡng lưới truyền tải và lập kế hoạch mở rộng hệ thống, và

Một phần của tài liệu LA01 015 mô hình tổ chức và cơ chế quản lý khâu truyền tải điện ở việt nam (Trang 44 - 60)