QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH đIỆN VIỆT NAM

Một phần của tài liệu LA01 015 mô hình tổ chức và cơ chế quản lý khâu truyền tải điện ở việt nam (Trang 60 - 65)

2.1.1. Ngành ựiện Việt Nam từ năm 1954 ựến năm 1995

Ngành ựiện Việt Nam ựược coi là hình thành năm 1954 khi Cục ựiện lực ựược thành lập trực thuộc Bộ Công Thương sau chuyển về trực thuộc Bộ Công nghiệp (1958- 1961). Tuy nhiên, với hoàn cảnh hai miền ựất nước còn chia cắt Bắc Nam, mô hình tổ chức ngành ựiện còn ở giai ựoạn sơ khai. Tại miền Bắc, cơ sở vật chất ngành ựiện tiếp quản rất nghèo nàn với 21 nhà máy phát ựiện lớn nhỏ sử dụng nhiên liệu là dầu và than với tổng công suất khoảng 68 MW. Phần lớn các nhà máy ựiện vận hành riêng rẽ cung cấp ựiện từ nhà máy ựiện tới các khách hàng thông qua hệ thống lưới ựiện cũ nát với cấp ựiện áp cao nhất là 30,5 kV [21].

Tài sản lưới ựiện lớn nhất có thể kể ựến là ựường dây 30,5 kV Hà Nội-Hải Phòng với chiều dài 108 km, còn lại là các ựường dây ựộc lập cung cấp ựiện từ các trạm phát ựiện tới khách hàng dùng ựiện. Cơ sở vật chất ngành ựiện nghèo nàn, mức tiêu thụ ựiện ựầu người tại miền Bắc năm 1954 là 20 kWh/người/năm. để quản lý khối lượng tài sản ắt ỏi này, ngoài sự ra ựời của Cục ựiện lực thì tổ chức của các ựơn vị trực tiếp sản xuất vẫn giữ nguyên như khi tiếp nhận bao gồm tổ chức sản xuất của từng nhà máy ựiện và các ựội quản lý ựường dây ựiện.

Trong khi ựó, cơ sở vật chất ngành ựiện miền Nam năm 1954 cũng không lớn hơn miền Bắc với tổng công suất nguồn ựiện khoảng 76MW [21]. Các cơ sở ựiện lực ở miền Nam và miền Trung phát triển tự phát và rời rạc, tài sản do các công ty nước ngoài ựầu tư và sở hữu ựể sản xuất kinh doanh.

Giai ựoạn 1954 ựến 1961 là giai ựoạn khôi phục các cơ sở sản xuất ựiện tại miền Bắc và xây dựng thêm một số nhà máy ựiện mới như nhà máy ựiện Lào Cai 8MW, nhà máy ựiện Hàm Rồng-Thanh Hoá 6 MW, nhà máy ựiện Vinh 8MW... Mô hình tổ chức và cơ chế quản lý không có gì thay ựổi so với năm 1954, nghĩa là Cục ựiện lực trực tiếp quản lý các nhà máy ựiện và xắ nghiệp. Năm 1960 ựánh dấu mốc quan trọng về ựịnh hướng phát triển ựất nước tại Nghị quyết đại hội đảng toàn quốc lần thứ ba, chỉ rõ ựường lối công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa với ựiện lực ựi trước một bước.

54

đầu năm 1961, Tổng cục điện lực ựược thành lập và trực thuộc Bộ Thuỷ lợi và điện lực (1961-1963) do Cục ựiện lực ựược sáp nhập vào Bộ Thuỷ lợi và năm 1963, Tổng cục điện lực ựổi lại tên Cục điện lực và chuyển về trực thuộc Bộ Công nghiệp nặng (1963-1969), ựánh dấu những thay ựổi về tổ chức ngành ựiện theo hướng bắt ựầu coi trọng khâu kinh doanh ựiện.

Năm 1969, Bộ điện và Than ựược thành lập, vừa quản lý nhà nước và trực tiếp chỉ ựạo ựiều hành sản xuất kinh doanh các ựơn vị. Từ năm 1969 ựến khi giải phóng ựất nước (năm 1975), ngành ựiện tại miền Bắc ựược các nước xã hội chủ nghĩa giúp ựỡ ựầu tư xây dựng thêm các nhà máy ựiện mới và lưới ựiện ựồng bộ. Về mô hình tổ chức và cơ chế quản lý không thay ựổi do chỉ tập trung vào mở rộng qui mô sản xuất ựể dần từng bước ựáp ứng nhu cầu ựiện cho sản xuất và sinh hoạt.

Giai ựoạn miền Nam hoàn toàn giải phóng (năm 1975) ựánh dấu một bước ngoặt quan trọng của ựất nước, là tiền ựề ựể phát triển kinh tế ựất nước trong thời kỳ hòa bình. Mô hình tổ chức và cơ chế quản lý ngành ựiện cũng ựược thay ựổi cho phù hợp, năm 1976 Bộ điện và Than thành lập ba công ty ựiện lực tại ba miền của ựất nước với mô hình tắch hợp dọc, có nhiệm vụ quản lý, vận hành, sửa chữa toàn bộ tài sản nhà máy ựiện và lưới ựiện theo ựịa giới hành chắnh.

Các công ty ựiện lực tiếp tục ựược chuyển về trực thuộc Bộ điện lực (1981-1987) và Bộ Năng lượng (1987-1995). Trong giai ựoạn này, công tác tổ chức của ngành ựiện ựã ựược nâng cao và ựi dần vào chuyên môn hoá. Bộ Năng lượng thực hiện chức năng quản lý nhà nước, ựồng thời trực tiếp quản lý các công ty ựiện lực, các công ty xây lắp, khảo sát thiết kế ựiện và các trường ựào tạo.

2.1.2. Ngành ựiện Việt Nam từ năm 1995 ựến nay

2.1.2.1. Hình thành doanh nghiệp nhà nước chủ ựạo trong ngành ựiện

đồng thời với tổ chức lại Bộ Năng lượng, các doanh nghiệp trong ngành ựiện từ các khâu phát ựiện, truyền tải ựiện và phân phối ựiện cũng ựược tổ chức lại thành Tổng công ty điện lực Việt Nam (EVN) năm 1994, là một DNNN qui mô lớn nằm trong quan ựiểm quản lý kinh tế vĩ mô của Chắnh phủ. EVN ựược thành lập ựể giữ vai trò then chốt

55

trong ngành ựiện, trong ựó có các nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt ựộng là: (1) Tập ựoàn là pháp nhân kinh tế do nhà nước thành lập gồm nhiều doanh nghiệp thành viên có quan hệ với nhau về tài chắnh và các dịch vụ liên quan và có qui mô tương ựối lớn; và (2) Việc thành lập tập ựoàn phải ựảm bảo vừa hạn chế ựộc quyền vừa hạn chế cạnh tranh bừa bãi [31].

Giai ựoạn này, EVN ựã ựạt ựược mục tiêu tập trung tài sản, tài chắnh và nhân lực phần nào ựã thực hiện ựược. Tuy nhiên, các tổng công ty ựều hoạt ựộng ựơn ngành và không nâng cao ựược khả năng cạnh tranh trên thị trường khu vực và trên thế giới. Kết quả là, quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế trong một nền kinh tế mở với ựe dọa cạnh tranh mạnh mẽ giữa các doanh nghiệp, TđKT lớn sẽ là một thách thức rất lớn cho tất cả các tổng công ty nhà nước.

đến năm 1995, tư duy quản lý kinh tế nhà nước tiếp tục ựược cải thiện và thay ựổi với quan ựiểm hình thành phôi thai của TđKT nhà nước là thành lập Bộ Công nghiệp trên cơ sở sáp nhập các Bộ Năng lượng, Bộ Công nghiệp nặng và Bộ Công nghiệp nhẹ. Phương thức quản lý kinh tế ựối với các DNNN dưới hình thức các tổng công ty 90, 91 dường như linh hoạt và mềm dẻo hơn do Chắnh phủ ựã giao cho các DNNN này ựược quyết ựịnh phần lớn các chiến lược, quyết sách và phát triển sản xuất kinh doanh của mình.

Nhìn lại chặng ựường từ ngày giải phóng miền Bắc thống nhất ựất nước, ngành ựiện ựã không ngừng phát triển cả về qui mô hệ thống ựiện cũng như chất lượng ựiện năng ựòi hỏi phải có phương thức quản lý phù hợp của nhà nước. Vai trò của nhà nước trong ngành ựiện nói chung và truyền tải ựiện nói riêng là rất quan trọng, ựảm bảo quản lý và thúc ựẩy ựiện ựi trước một bước, tạo nền tảng cho hình thành và phát triển mạng lưới ựiện truyền tải trên phạm vi toàn quốc, ựóng vai trò là xương sống trong hệ thống ựiện Việt Nam.

Năm 2007, Bộ Công Thương ựược thành lập trên cơ sở sáp nhập Bộ Công nghiệp và Bộ Thương mại, mở ra giai ựoạn mới thúc ựẩy phát triển ngành ựiện. Bộ Công Thương là cơ quan của Chắnh phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp và thương mại, trong ựó có ngành và lĩnh vực ựiện, năng lượng mới, năng lượng tái tạo; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong ngành ựiện.

Cùng với tiến trình xây dựng nền kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa, thúc ựẩy thực hiện công nghiệp hóa (CNH), hiện ựại hóa (HđH) ựất nước, Tập ựoàn điện

56

lực Việt Nam ựã ựược thành lập trên cơ sở EVN và các ựơn vị thành viên năm 2006 ựể kinh doanh ựa ngành, trong ựó ựiện lực là ngành kinh doanh chắnh, chuyên môn hóa cao và giữ vai trò chi phối lớn trong nền kinh tế quốc dân, có quy mô rất lớn về vốn, trước mắt hoạt ựộng trong nước là chủ yếu. đến giai ựoạn này, trong khâu phát ựiện cũng ựã có cạnh tranh nhất ựịnh giữa các doanh nghiệp nhà nước khác nhau thông qua hình thành các tổng công ty phát ựiện nhà nước khác như Tổng công ty điện lực dầu khắ Việt Nam thuộc Tập ựoàn Dầu khắ Việt Nam và Tổng công ty điện lựcỜTKV. Các hình thức phát ựiện BOT/IPP cũng ựược khuyến khắch phát triển như Phú Mỹ 3, Phú Mỹ 2.2, Hiệp Phước,...

Mô hình Tập ựoàn điện lực Việt Nam ựã thay ựổi so với mô hình Tổng công ty điện lực Việt Nam trước kia, các thay ựổi chủ yếu bao gồm:

Thứ nhất là sự thay ựổi ngành, nghề kinh doanh và môi trường kinh doanh: (i) chuyển từ kinh doanh ựơn ngành sang ựa ngành; (ii) từ trực tiếp sản xuất kinh doanh thuần tuý sang hình thức vừa trực tiếp ựầu tư dự án ựiện, trực tiếp sản xuất ựiện vừa ựầu tư tài chắnh; (iii) Thực hiện phân cấp, uỷ quyền mạnh cho các ựơn vị, cá nhân; và (iv) định hướng chiến lược chung, phối hợp hoạt ựộng trong Tập ựoàn điện lực quốc gia Việt Nam.

Thứ hai là thay ựổi về quản trị EVN, quan hệ giữa EVN và công ty con: (i) Chuyển từ cơ chế xin-cho, trình-duyệt và quản lý bằng mệnh lệnh hành chắnh trực tiếp sang cơ chế quản lý thông qua người ựại diện phần vốn và kiểm soát các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu; và (ii) Chuyển từ quan hệ hành chắnh sang quan hệ hợp ựồng;

Thứ ba là thay ựổi về ựịa vị pháp lý và tắnh ựộc lập của các công ty thành viên: chuyển từ EVN là chủ sở hữu duy nhất (nắm giữ 100% vốn ựiều lệ) sang nhiều chủ sở hữu; Công ty con cổ phần hóa hoặc thành lập mới có tư cách pháp nhân, vốn, tài sản, quyền và nghĩa vụ ựộc lập với EVN.

2.1.2.2. Qui mô tài sản ngành ựiện phát triển nhanh

Những thay ựổi từng bước về cơ chế quản lý, khuyến khắch bằng ựòn bẩy kinh tế và ựặc biệt là tạo ra mô hình tổ chức năng ựộng hơn ựã làm cho EVN có bước phát triển vượt bậc. EVN với vai trò chủ ựạo kể từ thời ựiểm thành lập dưới mô hình Tổng công ty nhà nước năm 1995 cho ựến khi chuyển sang mô hình TđKT, ựã không ngừng ựầu tư các nhà máy ựiện, hoàn thiện hệ thống lưới ựiện trên toàn quốc ựể tăng cường khả năng cung cấp ựiện cho nền kinh tế quốc dân.

57 4461 4910 4910 5285 5726 6233 7871 8884 1001010626 1157612270 13512 15763 17521 13867 12636 11286 10187 9255 8283 7408 6552 5655 4893 4329 3875 3595 3177 2796 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 năm MW Pựặt Pkdụng Phụ Tải

Hình 2.1. Tương quan giữa tăng trưởng nguồn và phụ tải cực ựại hệ thống ựiện

Nguồn: [45]

Công suất ựặt của các nhà máy ựiện liên tục tăng trưởng mạnh, công suất ựặt năm 2009 là 17.521 MW tăng gấp 3,9 lần so với năm 1995 là 4.461 MW thể hiện quá trình ựầu tư liên tục và ựưa các nhà máy ựiện mới vào hoạt ựộng, kịp thời phục vụ nhu cầu ựiện cho phát triển nền kinh tế quốc dân.

Ngoài các nỗ lực của EVN ựể ựưa hàng loạt các nhà máy phát ựiện lớn vào vận hành như Ialy, Phú Mỹ, Tuyên Quang, A Vương, Ba Hạ,Ầ còn phải kể ựến sự ựóng góp, bổ sung nguồn ựiện mới của Tập ựoàn Dầu khắ Việt Nam như các nhà máy ựiện chạy khắ Cà Mau, Nhơn Trạch; nguồn ựiện mới ựốt than của Tập ựoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam như Na Dương, Cao Ngạn, Cẩm Phả.

58 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 100000 1 9 9 5 1 9 9 6 1 9 9 7 1 9 9 8 1 9 9 9 2 0 0 0 2 0 0 1 2 0 0 2 2 0 0 3 2 0 0 4 2 0 0 5 2 0 0 6 2 0 0 7 2 0 0 8 2 0 0 9 Năm (1 0 0 0 k W h )

Hình 2.2. Sản lượng ựiện phát ựiện và nhập khẩu của Việt Nam (1995-2009) Nguồn: [27], [39]

Tương ứng các nhà máy ựiện vào hoạt ựộng, sản lượng ựiện cũng tăng không ngừng với mức hai con số. Sản lượng ựiện năm 2009 là 87.019 triệu kWh tăng 6,1 lần so với năm 1995 là 14.326 triệu kWh và tốc ựộc này tăng cao hơn so với tốc ựộ tăng công suất thiết kế của các nhà máy ựiện. điều này cho thấy càng giai ựoạn sau các nhà máy ựiện càng ựược ựầu tư và trang bị các máy móc thiết bị hiện ựại hơn, hiệu suất sử dụng và số giờ phát ựiện ngày càng tăng trong một năm.

Một phần của tài liệu LA01 015 mô hình tổ chức và cơ chế quản lý khâu truyền tải điện ở việt nam (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)