0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (168 trang)

MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TRUYỀN TẢI đIỆN TỪ NĂM 1995 đẾN

Một phần của tài liệu LA01 015 MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ KHÂU TRUYỀN TẢI ĐIỆN Ở VIỆT NAM (Trang 71 -105 )

NĂM 1995 đẾN NAY

2.3.1. Tổng quan về lưới ựiện truyền tải

Ngành ựiện là một trong số ắt các ngành mà quá trình hoạt ựộng và phát triển luôn gắn với các tổng sơ ựồ phát triển 5 năm có tắnh cho 10 năm ựến 20 năm sau [32]. Do vậy, ngày nay ngành ựiện có một hệ thống ựiện là một thể thống nhất từ Bắc chắ Nam, các công trình ựiện mang tầm cỡ quốc gia ựã ựược quyết ựịnh ựầu tư xây dựng trong những thời ựiểm quan trọng như xây dựng nhà máy thuỷ ựiện Hoà Bình năm 1979, xây dựng ựường dây 500 kV Bắc Nam mạch I năm 1992, xây dựng nhà máy thuỷ ựiện Sơn La năm 2005 và sau nữa là dự án nhà máy ựiện hạt nhân sẽ ựược nghiên cứu triển khai ựầu tư xây dựng trong giai ựoạn 2015-2025.

Lưới ựiện truyền tải 500 kV ựược coi là huyết mạch của hệ thống ựiện Việt Nam, ựóng vai trò vô cùng quan trọng trong cân bằng ựiện của toàn quốc và có ảnh hưởng lớn tới ựộ tin cậy cung cấp ựiện của từng miền. Nếu trong giai ựoạn ựầu vận hành, ựường dây 500 kV chủ yếu chỉ truyền tải ựiện năng từ Bắc vào Nam do ưu thế của các nguồn thuỷ ựiện tại miền Bắc, thì trong các năm gần ựây, do thuận lợi trong phát triển, khai thác các nguồn ựiện sản xuất từ khắ, ựường dây 500 kV ựã ựóng vai trò là mối liên kết hệ thống ựể truyền tải ựiện từ Nam ra Bắc trong mùa khô. Trong giai ựoạn 2000-2004, trạm biến áp 500kV Hoà Bình phát 5.642 triệu kWh và nhận 4.043 triệu kWh, trạm 500 kV Phú Lâm phát 4.119 triệu kWh và nhận 6.173 triệu kWh. Từ năm 2004 ựến nay, toàn bộ ựường dây 500 kV mạch 2 Bắc - Nam ựã ựược xây dựng và ựưa vào vận hành, tạo liên kết hệ thống Bắc Nam với công suất trao ựổi trên 1.400 MW.

Lưới ựiện truyền tải 220 kV hầu hết ựược thiết kế ựầu tư, xây dựng và sử dụng mạch kép, ựộ an toàn cung cấp ựiện ựã ựược cải thiện ựáng kể. Tuy nhiên, một số khu vực lưới ựiện này ựã ựược vận hành lâu năm, các thiết bị xuống cấp, tiết diện dây dẫn nhỏ nên không ựáp ứng ựược nhu cầu truyền tải.

Trong những năm gần ựây, ngành ựiện Việt Nam ựã tăng cường hội nhập thông qua ựấu nối lưới ựiện của mình với Trung Quốc, Lào và Campuchia. để tăng cường cung cấp ựiện cho các tỉnh phắa Bắc, năm 2008 EVN ựã mua ựiện của Trung Quốc qua các cửa khẩu Lào Cai, Hà Giang, Móng Cái ở cấp 220 kV và 110 kV với tổng công suất khoảng 600 MW, sản lượng ựiện mua Trung Quốc là 3,220 tỷ kWh chiếm 4.21% sản lượng ựiện

65

của toàn hệ thống. Năm 2009, Việt Nam cũng bán ựiện cho Campuchia qua ựường dây truyền tải ựiện cấp ựiện áp 220 kV Châu đốc, An Giang (Việt Nam) ỜTakeo-Phnom Penh (Campuchia) với công suất truyền tải lớn nhất là 200 MW, sản lượng ựiện trung bình hàng năm từ 900 triệu kWh ựến 1,4 tỷ kWh. Trong khi ựó, Việt Nam bán ựiện cho Lào qua các ựường dây 35 kV ựể phục vụ phát triển kinh tế và sinh hoạt dân cư của các tỉnh biên giới của Lào. đấu nối lưới ựiện truyền tải ựiện của Việt Nam với Trung Quốc và Campuchia hiện nay chưa ảnh hưởng gì lớn ựến mô hình tổ chức và cơ chế quản lý truyền tải ựiện ở Việt Nam do công suất truyền tải ựiện và sản lượng ựiện trao ựổi chưa lớn.

2.3.1.1. đường dây truyền tải ựiện

Công tác ựầu tư, xây dựng lưới ựiện truyền tải luôn ựồng bộ với phát triển và ựưa các nguồn ựiện mới vào vận hành. Trong các giai ựoạn trước năm 2007, EVN còn coi các ựường dây có cấp ựiện áp 110 kV thuộc lưới ựiện truyền tải do phụ tải các khu vực chưa cao, ựa số ựường dây này vẫn mang tắnh chất truyền tải. Trong quá trình sắp xếp, ựổi mới doanh nghiệp và sự phát triển của phụ tải, EVN ựã chủ trương chuyển toàn bộ lưới ựiện có cấp ựiện áp 110 kV trở xuống cho các công ty ựiện lực quản lý ựể phục vụ cho công tác phân phối, bán lẻ.

Từ khi ựường dây 500 kV mạch 1 ựưa vào vận hành (năm 1994), hệ thống ựiện Việt Nam ựã trở thành một hệ thống ựiện thống nhất toàn quốc, phát huy tác dụng cao ựộ trong ựiều hoà ựiện năng giữa các miền. Năng lực truyền tải ựiện 500kV ựã ựược tăng lên ựáng kể do ựưa vào vận hành ựường dây 500 kV mạch 2 vào năm 2004 trở ựi. đường dây 500 kV Bắc Ờ Nam vận hành 2 mạch ựã nâng cao truyền tải công suất, trao ựổi ựiện năng giữa các hệ thống ựiện miền Bắc Ờ Trung Ờ Nam, tạo ựiều kiện thuận lợi cho khai thác hợp lý các nguồn ựiện trong hệ thống ựiện Việt Nam, giảm tình trạng thiếu ựiện cục bộ. đặc biệt, hoàn thành xây dựng và ựưa mạch 2 vào vận hành cho phép tận dụng tối ựa các hồ thuỷ ựiện, nâng cao tắnh ổn ựịnh toàn hệ thống ựiện, giảm xác suất mất liên kết hệ thống khi sự cố ựường dây 500kV [45].

Bảng 2.2.Chiều dài ựường dây truyền tải ựiện giai ựoạn 1996-2009 Cấp ựiện áp 500 kV 220 kV Năm Chiều dài (km)

Năm sau /năm trước (%)

Chiều dài (km)

Năm sau /năm trước (%)

66 Cấp ựiện áp 500 kV 220 kV Năm Chiều dài (km)

Năm sau /năm trước (%)

Chiều dài (km)

Năm sau /năm trước (%) 1997 1488 0 2270 5.09% 1998 1488 0 2270 0.00% 1999 1528 2830 2000 1528 0.00% 2830 0.00% 2001 1528 0.00% 3606 27.42% 2002 1528 0.00% 4266 18.30% 2003 1528 0.00% 4671 9.49% 2004 2023 32.40% 4798 2.72% 2005 3265 61.39% 5230 9.00% 2006 3286 0.64% 5650 8.03% 2007 3286 0.00% 6487 14.81% 2008 3455 5.14% 7987 23.12% 2009 3758 8.77% 9400 17.69% Nguồn: [26, 27, 45]

Trong năm 2007, các nguồn ựiện ở phắa Bắc không ựáp ứng ựược nhu cầu phát triển phụ tải, nên xu hướng truyền tải trên hệ thống ựiện 500 kV chủ yếu từ Nam ra Bắc. Trong giai ựoạn 1996-2009, chiều dài ựường dây tải ựiện 500 kV tăng gấp 2,5 lần, chiều dài ựường dây 220 kV tăng gấp 4,4 lần. Mức tăng này ựược coi là gần với mức tăng trưởng phụ tải của thời kỳ tương ứng với sản lượng ựiện năm 1996 là 23,74 tỷ kWh ựã tăng lên 84,75 tỷ kWh năm 2009, tăng tương ứng 3,6 lần.

2.3.1.2. Trạm biến áp truyền tải ựiện

Trong giai ựoạn 1996-2009, dung lượng các trạm biến áp 500 kV tăng gấp 3,1 lần trong khi ựó dung lượng trạm biến áp 220 kV tăng gấp 5,1 lần. EVN ựã tập trung ựầu tư xây dựng các trạm biến áp và ựường dây truyền tải ựảm bảo tiến ựộ và công suất của các nhà máy ựiện ựưa vào vận hành, nên khả năng truyền tải ựiện luôn luôn ựáp ứng ựộ an toàn và ổn ựịnh của hệ thống ựiện.

Bảng 2.3. Dung lượng trạm biến áp truyền tải giai ựoạn 1996-2009

500 kV 220 kV

Năm

Dung lượng (MVA)

Năm sau/năm trước (%)

Dung lượng (MVA)

Năm sau/năm trước (%)

67

500 kV 220 kV

Năm

Dung lượng (MVA)

Năm sau/năm trước (%) Dung lượng (MVA) Năm sau/năm trước (%) 1996 2700 3540 1997 2700 0.0% 3920 10.7% 1998 2700 0.0% 4032 2.9% 1999 2700 5975 2000 2700 0.00% 6725 12.55% 2001 2700 0.00% 8225 22.30% 2002 3150 16.67% 9726 18.25% 2003 4050 28.57% 11039 13.50% 2004 4050 0.00% 12414 12.46% 2005 6150 51.85% 13289 7.05% 2006 6600 7.32% 13852 4.24% 2007 7050 6.82% 14602 5.41% 2008 7050 0.00% 15477 5.99% 2009 8400 19.15% 17977 16.15% Nguồn: [26, 27, 45]

2.3.2. Mô hình tổ chức truyền tải ựiện

2.3.2.1. Truyền tải ựiện giai ựoạn hạch toán phụ thuộc (1995-2008)

Thực hiện chắnh sách ựổi mới kinh tế và sắp xếp lại hoạt ựộng của DNNN, các DNNN lớn ựóng vai trò là ựầu tầu kinh tế của ựất nước ựã ựược thành lập thông qua Quyết ựịnh số 91-TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tướng Chắnh phủ về việc thắ ựiểm thành lập tập ựoàn kinh doanh. Theo ựó, Tổng công ty điện lực Việt Nam ựược thành lập và tổ chức hoạt ựộng theo Quyết ựịnh số 562/TTg ngày 10/10/1994 của Thủ tướng Chắnh phủ và Nghị ựịnh số 14/CP ngày 27/01/1995 của Chắnh phủ.

EVN là doanh nghiệp do nhà nước sở hữu 100% vốn, sở hữu ựa số các nguồn phát ựiện và toàn bộ hệ thống truyền tải ựiện và phân phối ựiện. Tuy nhiên, truyền tải ựiện lại mang yếu tố ựộc quyền tự nhiên và nhà nước ựã thể hiện sự ựộc quyền của mình thông qua việc giao EVN là DNNN duy nhất thực hiện ựầu tư và quản lý vận hành lưới ựiện truyền tải [30].

68

EVN ra ựời ựánh dấu bước tiến quan trọng và vai trò mới của truyền tải ựiện trong hệ thống ựiện. Lưới ựiện truyền tải không còn duy trì như là một thành tố trong liên kết dọc theo vùng miền mà liên kết có tắnh hệ thống trên toàn quốc, ựánh dấu mốc quan trọng từ phân tán theo miền ựể tập trung trên phạm vi toàn quốc.

Hình 2.5. Mô hình tổ chức của Tổng công ty điện lực Việt Nam năm 1995

Nguồn: [31]

độc quyền nhà nước trong ngành ựiện ựã ựạt ựược mục ựắch ban ựầu là ựảm bảo ựiện cho nền kinh tế, tắch tụ ựược vốn lớn và xác lập ựược một Tổng công ty nhà nước có thương hiệu và uy tắn. Thế nhưng, ựộc quyền nhà nước ựồng nghĩa với không khuyến khắch cạnh tranh và cơ chế không thực sự minh bạch và kéo theo là các chỉ tiêu hiệu quả của một doanh nghiệp chưa ựược quan tâm thắch ựáng.

đây ựược coi là giai ựoạn các chắnh sách quản lý nhà nước bắt ựầu ựổi mới về tách chức năng quản lý nhà nước ra khỏi chức năng quản lý kinh doanh. Bộ Công nghiệp không còn trực tiếp ựưa ra các quyết ựịnh về kinh doanh bán ựiện nữa, nhưng vẫn tiếp tục quyết ựịnh phê duyệt dự án ựầu tư. Xét về bản chất kinh tế, Bộ Công nghiệp không chịu trách nhiệm về hiệu quả ựầu tư nhưng vẫn tiếp tục quyết ựịnh ựầu tư, trong ựó có cả các dự án về lưới ựiện truyền tải là ựiều không hợp lý trong quản lý kinh doanh bởi vì doanh nghiệp chứ không phải cơ quản quản lý nhà nước chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh.

69

Trong giai ựoạn Tổng công ty, mô hình tổ chức truyền tải ựiện ựã có một bước tiến mới là tách các Sở truyền tải ựiện trực thuộc các CTđL miền ựể thành lập mới 4 CT TTđ về trực thuộc quyền quản lý của EVN.

Hình 2.6. Mô hình tổ chức tổng quát của công ty truyền tải ựiện

- Về quản lý ựiều hành: EVN trực tiếp chỉ ựạo, ựiều hành và quyết ựịnh sự hoạt ựộng của 4 CT TTđ. Với vị trắ pháp lý là các DNNN hạch toán phụ thuộc, các CT TTđ ựã ựược tăng quyền chủ ựộng trong tổ chức, hạch toán kế toán, không còn phải phụ thuộc vào tắnh toán kinh tế của các CTđL.

- Về quản lý vận hành: 4 CT TTđ ựược giao quản lý vận hành, thực hiện sửa chữa, bảo dưỡng tài sản lưới ựiện truyền tải tại các khu vực nhất ựịnh trên phạm vi một số tỉnh, chịu trách nhiệm trực tuyến với một Phó Tổng giám ựốc phụ trách vận hành qua tham mưu của Ban Kỹ thuật lưới ựiện EVN. Công tác ựiều hành, tổ chức vận hành là trực tuyến và xuyên suốt trên cơ sở các qui ựịnh nghiêm ngặt về kỹ thuật, thao tác vận hành và phương thức vận hành của hệ thống ựiện.

- Về ựầu tư xây dựng: EVN thành lập 3 Ban quản lý dự án (QLDA) lưới ựiện ựể thực hiện công tác quản lý ựầu tư, thay mặt EVN thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ ựầu tư, ựôn ựốc các nhà thầu về cung cấp vật tư thiết bị, thiết kế, xây

70

dựng và lắp ựặt ựưa dự án vào ựúng tiến ựộ ựã ựược qui ựịnh. Ba Ban QLDA này sẽ chịu sự chỉ ựạo của một Phó Tổng giám ựốc phụ trách ựầu tư xây dựng. Các quyết ựịnh về ựầu tư xây dựng, tiến ựộ thực hiện dự án và ựồng bộ của các dự án truyền tải ựiện và các dự án nguồn ựiện sẽ do các Ban tham mưu về quản lý xây dựng, quản lý ựấu thầu, thẩm ựịnh, kinh tế dự toán phối hợp thẩm ựịnh và chỉ ựạo các Ban QLDA tổ chức thực hiện.

Ngoài vấn ựề quản lý vận hành và ựầu tư xây dựng, các ựề án lớn về nâng cao năng lực vận hành, ổn ựịnh hệ thống ựiện, giảm tổn thất ựiện năng ựược làm ựồng bộ, qui mô lớn mà nếu ựặt riêng trong phạm vi hoạt ựộng của một CT TTđ riêng rẽ thì sẽ không thực hiện ựược. Do vậy, mô hình tổ chức theo chức năng cho phép giải quyết các vấn ựề tổng thông qua việc hình thành các Ban chỉ ựạo cấp tổng công ty, huy ựộng ựội ngũ cán bộ có trình ựộ từ các ựơn vị trực tiếp quản lý vận hành, lực lượng nghiên cứu và các chuyên gia ựầu ngành ựể nghiên cứu, tắnh toán và ựưa ra các quyết sách hợp lý.

Thực hiện chủ trương của đảng và Chắnh phủ về nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các tổng công ty nhà nước, Tổng công ty điện lực Việt Nam ựã tắch cực nghiên cứu, chuẩn bị các ựiều kiện ựể chuyển sang hoạt ựộng theo mô hình TđKT do nhà nước làm nòng cốt, có sự tham gia rộng rãi của các thành phần kinh tế trong nước và ựầu tư nước ngoài, thu hút vốn từ nhiều thành phần kinh tế nhằm ựầu tư phát triển ựồng bộ nguồn và lưới ựiện, ựảm bảo cung cấp ựiện năng ổn ựịnh cho phát triển kinh tế xã hội trong mọi thời kỳ. đồng thời, việc hình thành Tập ựoàn điện lực Việt Nam cũng thực hiện cùng với quá trình tái cơ cấu ngành ựiện, thiết lập những ựiều kiện tiên quyết về cơ cấu tổ chức cho hình thành thị trường ựiện, trước mắt là thị trường phát ựiện cạnh tranh.

Công tác ựiều hành và ựầu tư ựược quản lý tập trung thống nhất tại EVN. Trong ựó sẽ phân biệt quyền quyết ựịnh thuộc các Phó Tổng giám ựốc phụ trách về các lĩnh vực sau:

Phó Tổng giám ựốc vận hành trực tiếp quản lý A0 và 4 CT TTđ. Thông thường Phó Tổng giám ựốc này cũng quản lý chỉ ựạo vận hành các nhà máy ựiện. Quyền hạn chắnh trong lĩnh vực vận hành là chỉ huy ựiều hành công tác vận hành các nhà máy ựiện, hệ thống lưới ựiện thông qua chỉ huy thống nhất của A0.

71

Phó Tổng giám ựốc quản lý xây dựng trực tiếp quản lý 3 Ban QLDA, quyết ựịnh ựầu tư các dự án truyền tải ựiện, ựôn ựốc tiến ựộ và kiểm soát chất lượng thi công xây dựng các dự án truyền tải ựiện.

Phó Tổng giám ựốc ựầu tư và phát triển trực tiếp quản lý Viện Năng lượng (VNL) và 4 Công ty Tư vấn xây dựng ựiện (CT TVXDđ). Quyền hạn chắnh trong lĩnh vực này là chỉ ựạo VNL thực hiện các bước qui hoạch lưới ựiện phù hợp với qui ựịnh của nhà nước và chỉ ựạo 4 CT TVXDđ và VNL thực hiện thiết kế công trình lưới ựiện truyền tải ựảm bảo thông số kỹ thuật cho phép ựối với công tác xây dựng cũng như các thông số kỹ thuật vận hành.

Phó Tổng giám ựốc viễn thông phụ trách ựầu tư xây dựng và vận hành hạ tầng viễn thông ựể vừa vận hành hệ thống viễn thông công cộng, vừa ựáp ứng yêu cầu của công tác chỉ huy, ựiều hành lưới ựiện truyền tải. Cơ sở hạ tầng viễn thông thường là các ựường cáp thông tin thông thường hoặc ựường cáp quang ựược thi công và lắp ựặt cùng với cáp ựiện lực. Hệ thống cáp quang này thực hiện hai chức năng bao gồm chức năng chống sét của vỏ cáp quang cho ựường dây truyền tải và chức năng thông tin liên lạc của lõi quang.

72

Hình 2.7.Mô hình phối hợp hoạt ựộng trong lĩnh vực truyền tải ựiện

a) Bốn công ty Truyền tải ựiện

* Về ựịa vị pháp lý: 4 CT TTđ là các ựơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc EVN, chịu sự ựiều chỉnh bởi Luật Doanh nghiệp Nhà nước.

Bốn công ty sử dụng pháp nhân của EVN ựể ký kết các hợp ựồng kinh tế, thực hiện các hoạt ựộng kinh doanh, hoạt ựộng tài chắnh, tổ chức và nhân sự theo phân cấp của EVN. EVN chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chắnh phát sinh ựối với các cam kết của các ựơn

Một phần của tài liệu LA01 015 MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ KHÂU TRUYỀN TẢI ĐIỆN Ở VIỆT NAM (Trang 71 -105 )

×