TRƯỚC NĂM 1995
Truyền tải ựiện thuộc quyền quản lý của các ựơn vị ựiện lực phân bố tại các miền, chủ yếu là miền Nam và miền Bắc. Khối lượng tài sản lưới ựiện rất nghèo nàn, về ựiện cao thế năm 1957 có 193 km ựường dây, ựiện hạ thế có 45 km ựường dây và 33 trạm biến áp [22]. Cơ sở vật chất truyền tải ựiện ựược ựầu tư và xây dựng một cách thụ ựộng, manh mún và luôn phải chạy theo tiến ựộ ựầu tư xây dựng của các nhà máy ựiện nên ựầu mối quản lý tài sản lưới ựiện ựược phân tán tại các công ty ựiện lực miền riêng biệt ở miền Bắc, miền Trung và miền Nam. Mô hình tổ chức truyền tải ựiện ựược hình thành như là các phân xưởng lưới ựiện hoặc ựội quản lý lưới ựiện trực thuộc quyền quản lý trực tiếp của các ựiện lực hoặc các công ty ựiện lực miền. Nói cách khác, truyền tải ựiện ựược cấu thành trong mô hình tắch hợp dọc theo miền, không hình thành lưới ựiện truyền tải thống nhất trong
59
toàn quốc do không miền nào của ựất nước dư thừa nguồn công suất phát ựiện ựể truyền tải ựiện cho các vùng miền khác.
2.2.1. Mô hình tổ chức truyền tải ựiện
Mô hình tổ chức truyền tải giai ựoạn này là mô hình tổ chức trực tuyến. Theo ựó các ựội quản lý vận hành ựường dây và các trạm biến áp ựược coi là một bộ phận tổ chức của các công ty ựiện lực.
Giai ựoạn tiếp theo, khi các ựiện lực tỉnh ựược thành lập, hệ thống lưới ựiện cũng ựã phát triển về qui mô cũng như mức ựộ phức tạp, các bộ phận quản lý ựường dây và trạm ựược chuyển về trực thuộc các ựiện lực tỉnh ựể ựảm bảo quản lý vận hành liên tục, sửa chữa kịp thời trong ựịa bàn tỉnh ựó. Tuy nhiên, ựầu những năm 1990, khi lưới ựiện truyền tải ựã hình thành và phát triển, việc ựể các bộ phận tổ chức trực thuộc các ựiện lực tỉnh tỏ ra không còn phù hợp. Mức ựộ chuyên môn hóa cao, kỹ thuật chuyên sâu và trang thiết bị công nghệ hiện ựại ựòi hỏi phải có sự tập trung. Do vậy, toàn bộ nhân lực và tài sản lưới ựiện truyền tải ựã ựược tập hợp lại ựể hình thành các sở truyền tải trực thuộc ba công ty ựiện lực tại ba miền.
Hình 2.3. Mô hình tổ chức ngành ựiện trước năm 1995
Truyền tải ựiện ựã ựược chuyên nghiệp hóa một bước, các chức năng quản lý vận hành ựường dây tách riêng với vận hành trạm biến áp. đồng thời, khâu sửa chữa cũng ựược tách thành bộ phận riêng, tạo ựiều kiện mua sắm trang thiết bị sửa chữa chuyên trách, phân ựịnh trách nhiệm giữa vận hành và sửa chữa. Mô hình tổ chức của các sở truyền tải ựiện trực thuộc các công ty ựiện lực bao gồm:
60
Hình 2.4. Mô hình tổ chức của Sở truyền tải ựiện
Giai ựoạn trước 1995, Bộ Năng lượng vừa thực hiện chức năng quản lý nhà nước và quản lý kinh doanh trực tiếp ựối với truyền tải ựiện. Thời gian này, Bộ chủ quản vừa thực hiện ban hành các chắnh sách về phát triển truyền tải ựiện, vừa phê duyệt ựầu tư các dự án truyền tải ựiện và trực tiếp chỉ ựạo ựiều hành các công việc liên quan ựến vận hành, sửa chữa lưới ựiện truyền tải. Về mô hình tổ chức, các ựơn vị truyền tải ựiện là các ựơn vị hạch toán phụ thuộc, trực thuộc các công ty ựiện lực.
2.2.2. Cơ chế quản lý truyền tải ựiện
Khi giải phóng miền Bắc, Cục điện lực ựược thành lập năm 1954 trực thuộc Bộ Công Thương, sau chuyển về trực thuộc Bộ Công nghiệp trong giai ựoạn 1958-1961. Trong giai ựoạn này, ngành ựiện tập trung vào nhiệm vụ khôi phục và xây dựng mới nhiều nhà máy ựiện, lưới ựiện truyền tải và phân phối. Cục điện lực ựổi tên thành Tổng cục điện lực và chuyển về trực thuộc Bộ Thuỷ lợi và điện lực (1961-1963). Năm 1963, Tổng cục điện lực lại ựổi tên thành Cục điện lực và chuyển về trực thuộc Bộ Công nghiệp nặng (1963-1969). Trong giai ựoạn này, ngành ựiện bắt ựầu tập trung phát triển theo kế hoạch 5 năm lần thứ nhất do Chắnh phủ phê duyệt. Năm 1969, Bộ điện và Than ựược thành lập, có chức năng quản lý toàn bộ các xắ nghiệp, sở, nhà máy chuyên ngành phát, truyền tải và phân phối ựiện.
Nhìn lại quá trình hình thành và phát triển lâu dài, ngành ựiện ựã không ngừng phát triển cả về qui mô cũng như mô hình tổ chức ựòi hỏi phải có phương thức quản lý phù hợp của Nhà nước. Vai trò của Nhà nước trong ngành ựiện nói chung và truyền tải ựiện nói riêng là rất quan trọng, ựảm bảo quản lý và thúc ựẩy ựiện ựi trước một bước, tạo nền tảng cho hình thành và phát triển mạng lưới ựiện truyền tải có phạm vi toàn quốc, ựóng vai trò là xương sống trong hệ thống ựiện Việt Nam.
61
đối với cơ chế quản lý truyền tải ựiện nội bội EVN, tương ứng với mô hình tổ chức truyền tải ựiện trực tuyến, khối lượng và giá trị tài sản lưới ựiện truyền tải còn nghèo nàn, cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu thì cơ chế quản lý hoạt ựộng ngành ựiện và truyền tải ựiện còn chưa ựầy ựủ.
Thứ nhất, hành lang pháp lý ựiều chỉnh hoạt ựộng ngành ựiện và truyền tải ựiện. Giai ựoạn trước 1995 ựược ựặc trưng bởi sự chồng chéo giữa chức năng quản lý nhà nước và chức năng ựiều hành sản xuất kinh doanh của Bộ Năng lượng. Do qui mô quản lý ngành ựiện ngày càng lớn về khối lượng ựầu tư xây dựng các nhà máy ựiện và lưới ựiện và số lượng khách hàng sử dụng ựiện nhiều, tốc ựộ phát triển cao, nên khối lượng công việc quản lý sản xuất kinh doanh cũng tăng lên. Các công việc ựiều hành sản xuất kinh doanh ựiện nhiều dẫn ựến Bộ quản lý ngành ựã không thực hiện ựầy ựủ chức năng quản lý nhà nước, ựó là nghiên cứu và tạo lập các hành lang pháp lý ựể ựiều chỉnh hoạt ựộng ựiện lực. Hoạt ựộng ựiện lực ựược hướng dẫn và ựiều chỉnh chủ yếu bởi các quyết ựịnh, chỉ thị và hướng dẫn của Bộ chủ quản. Có nghĩa là, phạm vi hiệu lực chỉ trong ngành ựiện, dẫn ựến việc phối hợp hoạt ựộng giữa các ngành không tốt. Hành lang pháp lý ựược vắ như là kiến trúc thượng tầng của ngành ựiện ựã không theo kịp với tốc ựộ phát triển của cơ sở hạ tầng, tức là tài sản và tốc ựộ phát triển của ngành ựiện nên phần nào ựã bị kìm hãm quá trình phát triển tự nhiên của ngành ựiện.
Thứ hai, xác ựịnh chiến lược và mục tiêu phát triển. Giai ựoạn từ khi ngành ựiện thành lập (năm 1954) ựến khi ựất nước hoàn toàn giải phóng (năm 1975) là thời kỳ phát triển manh mún, tự phát và chủ yếu là phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt thiết yếu của hai miền. Từ năm 1975 ựến 1980 là giai ựoạn khôi phục cơ sở vật chất ngành ựiện. Chiến lược và mục tiêu phát triển truyền tải ựiện gắn liền với các nguồn phát ựiện và công cuộc xây dựng, phát triển ựất nước. Ngành ựiện, trong ựó có truyền tải ựiện, là một trong số ắt ngành ựã nghiên cứu và xúc tiến thực hiện chiến lược dài hạn ngay từ khi ổn ựịnh tổ chức sau một thời kỳ chiến tranh dài. đầu những năm 1980 của thế kỷ XX, ngành ựiện Việt Nam chưa phát triển, cơ sở vật chất kỹ thuật không ựáp ứng yêu cầu tiêu thụ ựiện năng của ựất nước, ựặc biệt là sự mất cân ựối nghiêm trọng giữa nguồn ựiện và lưới ựiện [40]. Tuy nhiên, chiến lược phát triển truyền tải ựiện ựược thể hiện trong kết quả phê duyệt và thực hiện các Tổng sơ ựồ phát triển ựiện lực giai ựoạn I (1981-1985), rõ nét ở các Tổng sơ ựồ phát triển ựiện lực giai ựoạn II (1986-1990) và giai ựoạn III (1990-1995).
62
Thành tựu lớn nhất trong thực hiện chiến lược và mục tiêu phát triển truyền tải ựiện là ựầu tư xây dựng công trình ựường dây truyền tải ựiện 500 kV Bắc Nam. Công trình ựường dây 500 kV Bắc Nam là kết quả ựáng tự hào của ngành ựiện Việt Nam trong việc thực hiện thắng lợi Tổng sơ ựồ giai ựoạn III, mở ựầu thời kỳ hệ thống ựiện quốc gia thống nhất trong cả nước, ựánh dấu sự trưởng thành vượt bậc của truyền tải ựiện. Chỉ trong 2 năm, từ năm 1992 ựến năm 1994, công trình ựường dây 500kV vừa thiết kế vừa thi công ựã hoàn thành ựúng tiến ựộ. Ngoài 5 trạm biến áp 500 kV tại Hoà Bình, Hà Tĩnh, đà Nẵng, Pleiku và Phú Lâm, công trình còn xây dựng ựược một khối lượng ựường dây khổng lồ so với các công trình ựường dây truyền tải trước kia. Tổng chiều dài ựường dây toàn công trình bắt ựầu từ Hoà Bình tại miền Bắc ựến Phú Lâm tại miền Nam là 1.487 km, trong ựó từ ựoạn Hoà Bình-Hà Tĩnh dài 342 km, ựoạn Hà Tĩnh-đà Nẵng dài 390 km, ựoạn đà Nẵng-Pleiku dài 259 km và ựoạn Pleiku-Phú Lâm dài 496 km. để ựiều hành hệ thống ựiện trong tình hình mới, Trung tâm điều ựộ hệ thống ựiện quốc gia (A0) ựược thành lập (năm 1994) ựể chỉ huy, ựiều hành hệ thống truyền tải ựiện toàn quốc, phân bổ ựiện năng trong hệ thống kinh tế và ựạt hiệu quả cao nhất. đồng thời, các Trung tâm điều ựộ hệ thống ựiện miền Bắc (A1), miền Trung (A3) và miền Nam (A2) cũng ựược hình thành tại 3 miền và trực thuộc quyền quản lý của Công ty điện lực (CTđL) là CTđL 1 tại miền Bắc, CTđL 3 tại miền Trung và CTđL 2 tại miền Nam.
Thứ ba, cơ chế quản lý tài chắnh. Mô hình tổ chức trực tuyến của truyền tải ựiện và cơ chế hạch toán phụ thuộc của truyền tải ựiện so với cơ chế hạch toán ựộc lập của nguồn ựiện và kinh doanh ựiện ựã ựặt truyền tải ựiện vào một vị thế yếu hơn về khả năng hạch toán và thu xếp tài chắnh ựầu tư. Các ựơn vị truyền tải ựiện là các ựơn vị hạch toán phụ thuộc, hạch toán tập trung tại các công ty ựiện lực miền. Do vậy, mọi quyết ựịnh về ựầu tư phát triển truyền tải ựiện bị ựộng, phải chịu sự ựiều chỉnh trong kế hoạch phát triển chung của các công ty ựiện lực miền.
Từ khi thành lập ựến năm 1995, truyền tải ựiện ựã ựóng vai trò quan trọng hơn trong hệ thống ựiện quốc gia với khả năng truyền tải ựiện từ Bắc vào Nam cũng như ngược lại, ựã ựóng góp to lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế.
Tuy nhiên, truyền tải ựiện vẫn còn yếu kém, hạn chế trong hoạt ựộng. Về khách quan, do ảnh hưởng của cơ chế quản lý kế hoạch hóa, tập trung quan liêu bao cấp, cùng với những yêu cầu phục vụ mục tiêu kinh tế xã hội, xóa ựói giảm nghèo ựã làm cho truyền tải
63
ựiện gặp khó khăn trong hoạt ựộng kinh doanh, giảm hiệu quả kinh tế. Các ựơn vị truyền tải ựiện ựược ựầu tư, thành lập trong thời kỳ bao cấp, công nghệ thiết bị lạc hậu, vốn ắt không có khả năng ựổi mới công nghệ thiết bị nên ảnh hưởng nhiều ựến năng suất lao ựộng, chất lượng truyền tải ựiện. Về mặt chủ quan, ựầu tư còn dàn trải, nhà nước chưa có ựịnh hướng, quy hoạch ựầu tư khoa học, nhận thức và thực hiện cơ chế, chắnh sách của các ựơn vị truyền tải ựiện chưa ựầy ựủ, trình ựộ của một bộ phận cán bộ quản lý ựiều hành truyền tải ựiện chưa ựáp ứng ựược yêu cầu sắp xếp, ựổi mới DNNN.
Cơ chế quản lý tài chắnh của các ựơn vị truyền tải ựiện không tạo ựiều kiện mở rộng quyền tự chủ và tăng tắnh tự chịu trách nhiệm, chưa xác ựịnh rõ nhiệm vụ bảo toàn vốn nhà nước do còn hạch toán phụ thuộc.
Về quản lý doanh thu và chi phắ, do hạch toán báo sổ tại các công ty ựiện lực miền nên không có quy ựịnh về doanh thu và không có ựịnh mức chi phắ, không có cơ sở ựánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt ựộng truyền tải ựiện cũng như không khuyến khắch ựược truyền tải ựiện tiết giảm chi phắ. Trong trường hợp này, truyền tải ựiện ựược coi như một trung tâm chi phắ.
Về phân phối thu nhập, chưa ựánh giá ựúng mức quyền tự chủ của các ựơn vị truyền tải ựiện nên không có doanh thu riêng mà chỉ là các khoản chi phắ theo kế hoạch ựầu tư, quản lý vận hành ựược các công ty ựiện lực duyệt.
Về chắnh sách tiền lương, tiền lương truyền tải ựiện ựược tắnh trong giá thành ựiện và lấy từ doanh thu bán ựiện, nhưng do tốc ựộ tăng sản lượng ựiện bán ựiện thấp hơn tốc ựộ tăng trưởng tài sản lưới ựiện truyền tải ựưa vào sử dụng, nên tỷ trọng tiền lương trong doanh thu ở các ựơn vị truyền tải ựiện còn thấp. Người lao ựộng không sống bằng tiền lương mà sống bằng thu nhập, tức là ngoài tiền lương vận hành truyền tải ựiện người lao ựộng còn ựược hưởng các khoản thu nhập từ các công việc khác như sửa chữa lớn, trung tu, ựại tu thiết bị. điều này làm cho tiền lương không trở thành ựộng lực thu hút người lao ựộng làm việc.
Về trắch lập quỹ, nhà nước quy ựịnh nhiều loại quỹ bắt buộc cho các ựơn vị ựiện lực và ựơn vị truyền tải ựiện gây khó khăn cho tập trung vốn, căn cứ trên mức lương ựể trắch hai quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi là chưa hợp lý.
64