SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ

Một phần của tài liệu LA01 015 mô hình tổ chức và cơ chế quản lý khâu truyền tải điện ở việt nam (Trang 116 - 122)

CHẾ QUẢN LÝ TRUYỀN TẢI đIỆN Ở VIỆT NAM

Quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu không chỉ của các nền kinh tế phát triển mà của các nền kinh tế ựang phát triển, ựòi hỏi sự vận ựộng và phát triển phù hợp của các doanh nghiệp và thực thể kinh doanh, nơi mà ảnh hưởng và biểu hiện của quá trình này là rõ nét nhất. Toàn cầu hoá làm cho ranh giới kinh tế giữa các quốc gia lỏng lẻo hơn do quá trình thúc ựẩy sự phối hợp, sự phụ thuộc lẫn nhau về thị trường, về

110

công nghệ kỹ thuật, về sử dụng các nguồn lực ựể sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995, gia nhập Diễn ựàn hợp tác kinh tế Châu Á Ờ Thái Bình Dương (APEC) năm 1998 và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) năm 2007 là quá trình thay ựổi và hội nhập dần dần, từng bước từ một nền kinh tế khép kắn sang một nền kinh tế mở của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới trong quá trình toàn cầu hoá. Toàn cầu hoá tạo ra ựiều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển, ựồng thời cũng ựặt ra cho các doanh nghiệp những yêu cầu, những thách thức rất lớn trong quá trình cạnh tranh.

Một trong những yêu cầu, thách thức ựó là các doanh nghiệp cần phải có một mô hình tổ chức và cơ chế quản lý linh hoạt, phù hợp với không chỉ môi trường kinh doanh ở Việt Nam mà còn phù hợp với thông lệ quản trị quốc tế. Trong thực tế ựiều hành nền kinh tế thị trường ựịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, hầu hết các doanh nghiệp hoạt ựộng trong lĩnh vực hạ tầng, ựặc biệt là năng lượng, ựang ựược duy trì là các DNNN, chưa khuyến khắch cạnh tranh và còn ựược hưởng một số chắnh sách ưu ựãi từ nhà nước. Xu hướng thực hiện nền kinh tế mở ra thế giới bên ngoài, tạo sự cạnh tranh ựể nâng cao tiềm lực và sức mạnh của nền kinh tế, thì ngay cả những ngành nghề truyền thống trước ựây do nhà nước ựộc quyền cũng sẽ dần chuyển sang cơ chế cạnh tranh, ựó là chuyển mạnh các ngành ựiện, than, dầu khắ sang hoạt ựộng theo cơ chế thị trường cạnh tranh có sự ựiều tiết của nhà nước. Hình thành thị trường bán lẻ ựiện cạnh tranh giai ựoạn sau năm 2022 [36]. Trong ựiều kiện ựẩy mạnh sắp xếp ựổi mới doanh nghiệp và quá trình toàn cầu hoá, sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế quản lý truyền tải ựiện ở Việt Nam, dựa trên những tất yếu sau:

2.6.1. Cải cách ngành ựiện và thành lập Tập ựoàn điện lực Việt Nam Sau một quá trình nghiên cứu, tổng hợp và học hỏi kinh nghiệm quốc tế, nền kinh tế Việt Nam ựược ựịnh hướng phát triển trên cơ sở coi DNNN là các công cụ kinh tế ựể nhà nước ựiều tiết nền kinh tế vĩ mô ỘHình thành một số TđKT mạnh trên cơ sở các tổng công ty nhà nước, có sự tham gia của các thành phần kinh tế, kinh doanh ựa ngành, trong ựó có ngành kinh doanh chắnh, chuyên môn hóa cao và giữ vai trò chi phối lớn trong nền kinh tế quốc dân, có quy mô rất lớn về vốn, hoạt ựộng cả trong và ngoài nước, có trình ựộ công nghệ cao và quản lý hiện ựại, có sự gắn kết trực tiếp, chặt chẽ giữa khoa học công nghệ, ựào tạo, nghiên cứu triển khai với sản xuất kinh doanh. Thắ ựiểm hình thành TđKT

111

trong một số lĩnh vực có ựiều kiện, có thế mạnh, có khả năng phát triển ựể cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả như: dầu khắ, viễn thông, ựiện lực, xây dựngỢ [47].

Trong bối cảnh ựó, Tập ựoàn điện lực Việt Nam ựã ựược hình thành trên cơ sở tổ chức lại các ựơn vị hoạt ựộng trong ngành ựiện, trong ựó có các ựơn vị truyền tải ựiện. Tái cơ cấu ngành ựiện, hình thành Tập ựoàn điện lực Việt Nam diễn ra trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu ựang bị suy thoái, nền kinh tế trong nước cũng bị ảnh hưởng, do vậy hoàn thiện mô hình tổ chức, cơ chế quản lý ngành ựiện cũng như truyền tải ựiện cần ựược nghiên cứu và triển khai từng bước vững chắc.

Cải cách ngành ựiện, hoàn thiện tổ chức và cơ chế quản lý nhằm thúc ựẩy ngành ựiện phát triển, tăng cường xoá ựói giảm nghèo và góp phần ựể nền kinh tế tăng trưởng ổn ựịnh và bền vững. đáp ứng ựược hai mục tiêu này ựòi hỏi sản xuất kinh doanh ựiện, cung cấp ựiện phải tin cậy, liên tục có chất lượng và hiệu quả cao với giá thành thấp nhất trên cơ sở phản ánh các chi phắ nguồn lực sử dụng trong quá trình sản xuất, truyền tải và phân phối ựiện năng.

Cạnh tranh, chia tách các khâu, tham gia của tư nhân và các yếu tố cải cách không phải là cái ựắch cuối cùng của quá trình cải cách DNNN trong ngành ựiện tại Việt Nam mà nó phải hướng tới mục tiêu rộng hơn là xoá ựói giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế và sự phát triển bền vững của môi trường.

Như một hệ quả tất yếu, hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế quản lý truyền tải ựiện phải ựi liền với quá trình tái cơ cấu ngành ựiện. Mỗi khâu trong ngành ựiện sẽ ựược tổ chức lại, hoàn thiện theo một cách khác nhau do các ựặc ựiểm, vai trò của từng khâu trong toàn bộ chuỗi cung của ngành ựiện từ phát ựiện, truyền tải, phân phối và bán lẻ ựiện.

2.6.2. Sắp xếp và ựổi mới doanh nghiệp nhà nước

Vai trò của nhà nước trong ngành ựiện sẽ ựược giảm dần thông qua giảm sự chi phối của nhà nước trong quá trình ựầu tư, sở hữu các tài sản nguồn ựiện hoặc tài sản trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh ựiện. đối với ngành ựiện Việt Nam, các nội dung này ựã ựược qui ựịnh và thể chế hoá bởi Luật điện lực và các văn bản liên quan như ỘNhà nước ựộc quyền trong hoạt ựộng truyền tải, ựiều ựộ hệ thống ựiện quốc gia, xây dựng và vận hành các nhà máy ựiện lớn, có ý nghĩa ựặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninhỢ[15]. Trong quá trình sắp xếp, ựổi mới DNNN mà trọng tâm là công tác cổ phần hoá, Chắnh phủ ựã cụ thể hoá và ban hành tiêu chắ, danh mục phân loại doanh nghiệp

112

100% vốn nhà nước, trong ựó qui ựịnh Truyền tải hệ thống ựiện quốc gia tiếp tục là doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ 100% vốn ựiều lệ [37].

Ngoài những yếu tố pháp luật qui ựịnh và ựiều chỉnh hoạt ựộng truyền tải ựiện là lĩnh vực do nhà nước nắm giữ 100% vốn thì những ựặc ựiểm cố hữu của truyền tải ựiện cũng luôn ựòi hỏi và ựặt ra nhiều vấn ựề cần phải giải quyết về hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế quản lý. Hoạt ựộng truyền tải ựiện có tắnh chất ựộc quyền tự nhiên. Thiết lập nhiều hệ thống truyền tải hoạt ựộng song song, cạnh tranh lẫn nhau sẽ làm lãng phắ tài nguyên của ựất nước hơn những gì mà cạnh tranh có thể mang lại. Như ựã phân tắch, truyền tải ựiện có chức năng truyền tải hết lượng ựiện do một nhà máy phát ựiện hoặc một cụm nhà máy ựiện sản xuất ra. Thế có nghĩa là ngay trong quá trình qui hoạch, thiết kế nhà máy ựiện thì lưới ựiện ựồng bộ cũng ựã ựược xem xét tắnh toán sao cho công suất truyền tải phải bằng công suất ựiện năng sản xuất ra và có tắnh toán hệ số an toàn cho ựường dây truyền tải khi xảy ra sự cố lớn nhất. Nếu xuất hiện thêm một ựường dây truyền tải thứ hai thì cũng ựồng nghĩa với hoặc là chỉ có một ựường dây truyền tải làm việc thường xuyên, hoặc cả hai ựường dây làm việc non tải.

Tương tự như vậy, công tác thiết kế, ựầu tư và xây dựng lưới truyền tải ựiện ựến các khu vực phụ tải hoặc trung tâm phụ tải cũng ựược nghiên cứu, xem xét kỹ lưỡng với khả năng tiêu thụ ựiện trong hiện tại và tương lai ựể có thể xác lập ựược lưới ựiện truyền tải có khả năng cung cấp ựủ ựiện và liên tục. Như vậy, tắnh chất hoạt ựộng ựộc quyền tự nhiên cũng vì thế cần có mô hình tổ chức và cơ chế phù hợp, ựảm bảo ựược khả năng ựiều tiết của nhà nước, tránh lạm dụng ựịa vị ựộc quyền tự nhiên của doanh nghiệp ựể hưởng lợi.

Nghiên cứu mô hình tổ chức truyền tải ựiện của các nước cho thấy, truyền tải cũng ựược tổ chức theo mô hình ựộc quyền. Ở một số nước, có thể cho phép có một vài CT TTđ nhưng các CT TTđ này vẫn mang tắnh chất ựộc quyền theo vùng ựịa lý và không cạnh tranh lẫn nhau. Nhà nước sở hữu lưới truyền tải là một cơ sở quan trọng ựể nhà nước quản lý, ựiều tiết thị trường ựiện cũng như các doanh nghiệp khác trong hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh ựiện năng. Tại một số nước, lưới ựiện truyền tải có thể ựược tư nhân hóa, nhưng cũng nhiều nước giữ truyền tải là ựộc quyền nhà nước. Trong giai ựoạn hiện nay ở Việt Nam, yêu cầu ựảm bảo an ninh năng lượng ựể phát triển kinh tế cần phải ựược ựặt lên hàng ựầu. Chắnh sách kêu gọi ựầu tư từ các thành phần kinh tế khác nhau ựể phát triển ngành

113

ựiện cũng mới ựược triển khai chưa lâu, chưa thể khẳng ựịnh ựược hiệu quả cũng như bộc lộ hết những vấn ựề bất cập. Do vậy, trong giai ựoạn này, nhà nước vẫn sở hữu lưới ựiện truyền tải nhằm ựảm bảo cung cấp ựiện ổn ựịnh, góp phần ựảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.

Các CT TTđ giai ựoạn EVN ựược tổ chức theo hình thức ựơn vị hạch toán phụ thuộc và ựã ựược chuyển sang thành công ty TNHH MTV giai ựoạn Tập ựoàn điện lực Việt Nam. Các mô hình tổ chức và cơ chế quản lý mới cũng ựang dần ựược thiết lập và xây dựng mới và hoàn thiện.

2.6.3. đáp ứng ựiều kiện tiên quyết về hình thành thị trường ựiện

Sắp xếp ựổi mới truyền tải ựiện của ngành ựiện Việt Nam trong giai ựoạn hội nhập kinh tế quốc tế, một mặt, ựòi hỏi truyền tải ựiện phải ựáp ứng ựược các tiêu chắ và yêu cầu của nền kinh tế mở, mặt khác, cũng ựáp ứng ựược các tiêu chắ và ựiều kiện phát triển tự nhiên của ngành ựiện. Có nghĩa là, phát triển tổ chức của truyền tải ựiện phải phù hợp với từng bước phát triển của ngành ựiện Việt Nam, từng bước ựáp ứng ựược yêu cầu ựiện ựi trước một bước.

Khác với các loại hàng hoá thông thường, vấn ựề thị trường ựiện lực ựã ựược nghiên cứu và từng bước áp dụng và ựưa vào vận hành tại Việt Nam. Mục tiêu là từng bước phát triển thị trường ựiện lực cạnh tranh một cách ổn ựịnh, xóa bỏ bao cấp trong ngành ựiện, tăng quyền lựa chọn nhà cung cấp ựiện cho khách hàng sử dụng ựiện. Vấn ựề bao cấp cho ngành ựiện ựã ựược duy trì từ rất lâu trong cơ chế kinh tế kế hoạch tập trung, coi ựiện năng như là hàng hoá công cộng mà mọi khách hàng sử dụng ựiện, ựặc biệt là người dân ựược quyền sử dụng và tiêu dùng với giá rẻ hơn so với giá thị trường. Xoá bỏ bao cấp sẽ cho phép thu hút vốn ựầu tư từ mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước tham gia hoạt ựộng ựiện lực, giảm dần ựầu tư của nhà nước cho ngành ựiện, tạo ra tắn hiệu rõ ràng rằng ựiện năng là một ngành nghề kinh doanh ựủ sức hấp dẫn với tất cả các nhà ựầu tư. Ngoài ra, hình thành và phát triển thị trường ựiện cùng các yếu tố phát triển thị trường ựiện ựòi hỏi phải có sự hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế quản lý thắch hợp của các ựơn vị tham gia thị trường ựiện, ựặc biệt là truyền tải ựiện ựể hướng tới mục ựắch lâu dài hơn là ựảm bảo cung cấp ựiện ổn ựịnh, tin cậy và chất lượng ngày càng cao và phát triển ngành ựiện bền vững.

114

Ngày 26/01/2006, Thủ tướng Chắnh phủ ựã ban hành Quyết ựịnh số 26/2006/Qđ- TTg quy ựịnh lộ trình hình thành và phát triển thị trường ựiện lực tại Việt Nam và Bộ Công Thương có Quyết ựịnh số 6713/Qđ-BCT ngày 31/12/2009 phê duyệt thiết kế thị trường phát ựiện cạnh tranh Việt Nam. Thị trường phát ựiện cạnh tranh giữa các nhà máy ựiện sẽ ựược hình thành trong giai ựoạn 2005-2014, trong ựó CT TTđ cung cấp dịch vụ truyền tải cho các ựơn vị hoạt ựộng ựiện lực. Do vậy, CT TTđ cần hạch toán ựộc lập với các hoạt ựộng khác ựể ựảm bảo tắnh minh bạch của giá truyền tải, ựảm bảo công bằng giữa các ựơn vị tham gia cạnh tranh trong thị trường ựiện lực.

để ựảm bảo hoạt ựộng thị trường ựiện lực ựược minh bạch, các nhà máy ựiện, các CT TTđ, các công ty phân phối ựiện thuộc EVN sẽ ựược tổ chức lại dưới dạng các công ty ựộc lập về hạch toán kinh doanh ngay trong giai ựoạn thị trường phát ựiện cạnh tranh thắ ựiểm. đến giai ựoạn cạnh tranh hoàn chỉnh của thị trường phát ựiện, các CT TTđ hiện tại ựược sáp nhập thành một CT TTđ quốc gia duy nhất trực thuộc EVN [34].

Như vậy, sự phát triển của các ựơn vị truyền tải ựiện và trình ựộ phát triển ngành ựiện Việt Nam ựòi hỏi các ựơn vị truyền tải ựiện cũng cần ựược hoàn thiện hơn trong giai ựoạn phát triển mới của thị trường ựiện Việt Nam.

KẾT LUẬN CHƯƠNG II

Trong thời gian qua, truyền tải ựiện nước ta ựã ựạt ựược nhiều kết quả quan trọng, góp phần thúc ựẩy sự phát triển chung của EVN và ngành ựiện. Mô hình tổ chức và cơ chế quản lý truyền tải ựiện ựã có những tiến bộ rõ rệt, NPT ựã tự chủ về kinh tế, hoạt ựộng ựộc lập và tự chịu trách nhiệm về hoạt ựộng của mình.

Tuy nhiên, cùng với những thay ựổi nhanh và mạnh mẽ về kinh tế, chắnh trị, xã hội cả ở trong nước và trên thế giới, hoạt ựộng của ngành ựiện Việt Nam và EVN, truyền tải ựiện nói riêng hiện nay ựã bộc lộ những hạn chế về mô hình tổ chức và cơ chế quản lý, ảnh hưởng ựến sự phát triển của truyền tải ựiện. Trong Chương II, tác giả ựã ựi sâu phân tắch thực trạng của mô hình tổ chức và cơ chế quản lý truyền tải ựiện, các tương tác và mối quan hệ giữa truyền tải ựiện với các ựơn vị tham gia thị trường ựiện, tìm ra ưu ựiểm, hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng xấu ựến mô hình tổ chức và cơ chế quản lý truyền tải ựiện. Những phân tắch và tổng hợp triển là cơ sở ựể ựưa ra các giải pháp trong Chương III.

115

CHƯƠNG III. QUAN đIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TRUYỀN TẢI đIỆN Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu LA01 015 mô hình tổ chức và cơ chế quản lý khâu truyền tải điện ở việt nam (Trang 116 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)