Những hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp tỉnh tuyên quang (Trang 73 - 77)

- Các thủ tục kê

f. Xúc tiến đầu tư

3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân

Bên cạnh những kết quả đạt được, thu hút vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp ở tỉnh Tuyên Quang nhìn chung chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế cũng như đóng góp của ngành nơng nghiệp vào phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Một số hạn chế đáng chú ý như sau:

Một là, dù đã có quy hoạch nhưng vẫn chưa hình thành nhiều vùng sản

xuất hàng hóa tập trung để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia đầu tư chế biến, kinh doanh (mới chỉ có một số vùng như cam, chè, lạc, mía).

Hai là, cân đối ngân sách tỉnh cho đầu tư phát triển nơng nghiệp cịn thấp. Bai là, việc thu hút các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và các thành

phần kinh tế cho phát triển nông nghiệp tuy đạt kết quả khá nhưng còn thấp so với tiềm năng lớn của nguồn vốn này.

Bốn là, huy động vốn tín dụng cho đầu tư phát triển nơng nghiệp đạt rất

thấp, chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng vốn đầu tư phát triển nông nghiệp.

Năm là, nguồn vốn thu hút từ nước ngồi cho phát triển nơng nghiệp

tuy được cải thiện so với giai đoạn trước nhưng còn rất hạn chế, tốc độ và lượng vốn tăng chậm. Số dự án và lượng vốn đầu tư nước ngoài tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp, xây dựng, các dự án nước ngoài cho phát triển nơng nghiệp cịn rất ít, đặc biệt là dự án FDI. Đến nay mới có 01 dự án vốn FDI vào nơng nghiệp.

Sáu là, chưa tạo ra được sự gắn kết giữa thu hút và sử dụng vốn đầu tư

phát triển nơng nghiệp. Chưa kế hoạch hóa được tồn bộ nguồn vốn đầu tư, lượng vốn được thực hiện còn rất thấp so với nhu cầu vốn theo quy hoạch và vốn thu hút.

Bảy là, tỷ lệ vốn đầu tư trong nội bộ ngành nông nghiệp chưa đồng

theo chiều sâu để nâng cao chất lượng, hoàn thiện kỹ thuật, công nghệ chế biến, bảo quản và phát triển thị trường nông, lâm, thuỷ sản còn khiêm tốn.

Tám là, việc huy động vốn đầu tư từ quỹ đất, các khống sản cịn hạn chế.

Nguyên nhân cơ bản của những hạn chế: * Về chủ quan:

Một là, chất lượng các quy hoạch ngành, sản phẩm chủ lực trong nông,

lâm, ngư nghiệp chưa cao; quản lý quy hoạch còn nhiều hạn chế làm ảnh hưởng rất lớn đến định hướng đầu tư của tỉnh và nhà đầu tư. Bên cạnh đó, tỉnh cũng chưa có chiến lược trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là chiến lược thu hút FDI dài hạn, hệ thống bảo hiểm nông nghiệp hầu như không hoạt động khiến các nhà đầu tư đắn đo khi đầu tư vào nông nghiệp. Đối với các nhà đầu tư, nhất là đầu tư nước ngồi thì chất lượng sản phẩm cũng như thị trường tiêu thụ phải là yếu tố đặt lên hàng đầu để quyết định đầu tư, trong khi đó ở Tuyên Quang sản xuất nơng nghiệp cịn manh mún, nhỏ lẻ, chất lượng nông sản thấp và chưa được kiểm soát chặt chẽ.

Hai là, chưa hình thành được các vùng sản xuất hàng hóa tập trung để

thu hút đầu tư.

Ba là, Tuyên Quang cơ bản vẫn là tỉnh nơng nghiệp, kinh tế tuy có tăng

trưởng cao hơn bình qn của cả nước nhưng quy mơ GDP cịn nhỏ bé, vẫn tỉnh chưa tự cân đối được ngân sách, hàng năm trung ương phải cấp bổ sung khoảng 60 - 65% ngân sách của tỉnh. Điều đó dẫn đến số thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh và chi cho đầu tư phát triển đạt thấp. Ngồi ra, các nguồn thu trong tỉnh cịn chưa được khai thác triệt để. Theo đánh giá hiện nay, mặc dù số thu ngân sách hàng năm có tăng lên, nhưng ngân sách nhà nước tỉnh cịn bị thất thu từ thuế, phí và lệ phí, nhất là đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Chi tiêu ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển nơng nghiệp cịn thấp so với các ngành khác; trong thực hiện đầu tư cịn lãng phí,

chưa triệt để thực hành tiết kiệm, tình trạng thất thốt trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản. Do vậy, một số cơng trình thủy lợi, nước sạch, hủy sản,.. đưa vào sử dụng đạt chất lượng kém, hiệu quả sử dụng thấp.

Bốn là, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, kết cấu hạ tầng nơng nghiệp,

nơng thơn cịn yếu kém chưa đủ sức hấp dẫn các nhà đầu tư.

Năm là, nội dung các chính sách thu hút vốn đầu tư phát triển nông

nghiệp của tỉnh trong thời gian qua chưa thực sự đủ mạnh và hấp dẫn để thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước; hơn nữa, khi tổ chức thực hiện do trình độ của cán bộ quản lý ở các cấp, các ngành còn hạn chế, nhất là ở cấp chính quyền huyện, xã, đã làm cản trở, gây khó khăn cho các nhà đầu tư.

Sáu là, cho đến nay ngành nông nghiệp vẫn thiếu một chiến lược, định

hướng thu hút vốn FDI dẫn đến chưa xác định được vị trí của nguồn vốn FDI đối với đầu tư phát triển nông nghiệp và những dự án cụ thể cần ưu tiên đầu tư.

Bảy là, việc phối hợp của các ngành, các đơn vị ở tỉnh với các

bộ, ngành Trung ương chưa thường xuyên, liên tục, chưa tranh thủ được nhiều vốn đầu tư của Trung ương theo các chương trình, dự án.

Tám là, cơng tác chuẩn bị dự án và hoạt động xúc tiến đầu tư còn nhiều

yếu kém và chưa hiệu quả. Năng lực của đội ngũ cán bộ làm công tác xúc tiến đầu tư chưa đáp ứng u cầu.

Chín là, cơng tác tuyên truyền về Luật Đầu tư, Luật Doanh

nghiệp chưa thường xuyên, tác dụng động viên thấp, chưa khuyến khích được các thành phần kinh tế mạnh dạn bỏ vốn đầu tư phát triển nông nghiệp.

* Về khách quan:

Một là, do vị trí địa kinh tế khơng thuận lợi, nằm sau trong nội địa, xa

các trung tâm kinh tế và thị trường tiêu thu; địa hình miền núi bị chia cắt, khó khăn cho hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung.

Hai là, hoạt động sản xuất nông nghiệp lệ thuộc rất nhiều vào điều kiện

nghiệt; hơn nữa, hoạt động sản xuất nông nghiệp lại thường xuyên gặp rủi ro về dịch bệnh, thu hồi vốn đầu tư chậm, hiệu quả khơng cao. Chính lý do này dẫn đến tình trạng chưa có nhiều nhà đầu tư trong và ngồi nước đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp của tỉnh.

Ba là, sự cạnh tranh trong thu hút vốn đầu tư giữa các địa phương trong

Chương 4

Một phần của tài liệu Giải pháp thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp tỉnh tuyên quang (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w