- Đất sản xuất nông nghiệp Đất lâm nghiệp
3.2.1. Một số chính sách đầu tư phát triển nơng nghiệp
3.2.1.1. Chính sách ruộng đất
Thực hiện Nghị quyết số 15/2003/QH11 về miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp, từ năm 2003 đến năm 2013, đã miễn, giảm đối với gầ triệu lượt hộ với diễn tích miễn khoảng hơn 230.000 ha, tương ứng 120 tỷ đồng.
Đối với chính sách đất đai, Nhà nước đẩy nhanh tiến độ giao đất, cho thuê đất, cấp giấy chứng nhận để các chủ trang trại yên tâm sản xuất; ưu tiên cho thuê đất đai đối với đất chưa giao, chưa cho thuê ở địa phương để phát triển trang trại, khuyến khích khai hoang, phục hóa để phát triển mở rộng trang trại. Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 về thi hành Luật Đất đai (năm 2003) đã đưa ra loại đất nông nghiệp khác bao gôm các loại đất phi nông nghiệp sử dụng để phục vụ sản xuất nông nghiệp được hưởng các chế độ sử dụng đất như đối với sản xuất nông nghiệp. Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 lại quy định cụ thể hơn là khi chuyển mục đích đất sử dụng từ sản xuất nông nghiệp (trừ đất chuyên trồng lúa nước), đất rừng sản xuất sang làm đất nông nghiệp khác thi không phải nộp tiền sử dung đất. Hơn nữa, các trang trại chăn nuôi tập trung, NTTS được hưởng chế độ ưu đãi về sử dụng đất như đối với khu cơng nghiệp. Đây là một chính sách rất quan trong để tạo điều kiện cho các chủ trang trại tổ chức sản xuất kết hợp giữa nông nghiệp với cơng nghiệp chế biến và dịch vụ. Chính phủ đã quyết định miễn, giảm thuế thu nhập cho trang trại với thời gian tối đa theo quy
định hiện hành; miễn, giảm tiền thuế đất đối với đất trồng, đồi núi trọc, đất hoang hóa để trồng rừng sản xuất, trồng cây lâu năm và diện tích các vùng nước tự nhiên chưa có đầu tư cải tạo để sử dụng vào mục đích sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp.
Đất đai có được trong q trình đổi mới chính sách đã trở thành vốn ban đầu để người nơng dân thốt nghèo, ngồi sản xuất nơng nghiệp, nơng dân cịn có thể tăng thêm thu nhập vào tài sản bằng các phương thức cho thuê, chuyển nhượng, kế thừa và thế chấp đất. Địa vị kinh tế xã hội, phương thức sản xuất, sinh hoạt, thậm chí cả cách tư duy của nơng dân tư đó đã có những thay đổi to lớn. Chính sách đất đai đã thúc đẩy chuyển đổi yếu tố sản xuất nông nghiệp. Việc cho phép giao dịch đất đai đã khiến thị trường này ra đời và trở nên sơi động, có ảnh hưởng sâu sắc đối với việc phát triển kinh tế thị trường và tiến trình đơ thị hóa. Chuyển nhượng quyền sử dụng đất đã thúc đẩy chuyển dịch sức lao động ở nông thôn, một số nông dân sau khi chuyển nhượng hoặc cho thuê đất đã chuyển sang làm trong ngành nghề thứ hai hoặc thứ ba, ngành công nghiệp xây dựng hoặc dịch vụ thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển đa dạng. Ngồi ra cịn có rất nhiều nơng dân tới các thành phố tìm việc làm, cung cấp sức lao động dồi dào cho tiến trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp - nơng thơn.
3.2.1.2. Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn
Tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn đang là một điểm sang góp phần đắc lực vào q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và nơng thơn. Thơng qua các cơ cấu tài chính ở nơng thơn cung cấp cho nông dân những khoản vay ưu đãi là biện pháp quan trọng để Tuyên Quang thực hiện kế hoạch xóa đói giảm nghèo. Vốn vay ưu đãi từ ngân hang chủ yếu là các khoản tiền nhỏ, dưới 20 triệu đồng thì khơng cần thế chấp; nếu cần vay khoản lớn hơn, có thể thế chấp bằng giấy chứng nhận quyền sở hữu đất. Tín chấp đất trở thành nguồn đảm bảo quan trọng khiến thị trường tín
dụng ở nơng thơn phát triển tương đối mạnh, đã đóng vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ người nghèo và phát triển nơng thơn.
Ngày 12/4/2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, mức vay đã được nâng lên (tối đa là 50 triệu đồng đối với cá nhân, hộ sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp). Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn là một hệ thống các biện pháp, chính sách của Nhà nước nhằm khuyến khích các tổ chức tín dụng cho vay, đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, xóa đói giảm nghèo và từng bước nâng cao đời sống của nhân dân.
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nơng thơn, Ngân hàng Chính sách xã hội được xem là chủ lực trong lĩnh vực tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn tại Tuyên Quang. Tính đến năm 2013, Agribank Tuyên Quang đã thực hiện cho vay vốn đầu tư các dự án, cũng như đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn với mức tăng trưởng khá, tổng nguồn vốn của ngân hàng lên tới gần 7.294 tỷ đồng, tổng dư nợ khoảng 5.934 tỷ đồng, riêng cho vay phục vụ nơng nghiệp, nơng thơn chiếm 80% tổng dư nợ. Trong đó, có nhiều dự án lớn như cho hàng chục ngàn nơng dân vay vốn phục vụ vùng nguyên liệu của 02 Nhà máy đường, cho vay xuất khẩu lao động. Ngồi ra, cịn đâu tư vốn cho những dự án lớn như thủy điện Na Hang Tun Quang, phát triển mơ hình ni cá - lúa…
Ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh tại Tuyên Quang đã tích cực huy động các nguồn lực tài chính để cho vay, với tổng dư nợ đạt trên 3.800 tỷ đồng, tăng so với đầu năm trên 770 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2007-2012 đạt 25%. Vốn vay trên đã giúp cho trên 40.000 hộ nghèo và hộ gia đình chính sách có vốn sản xuất, tăng thu nhập. Các chương trình tín dụng mà ngân hang chính sách xã hội đang triển khai đều đạt kết quả tốt và duy trì mức tăng trưởng khá. Trong đó phải kể đến chương trình cho vay đối với các hộ nghèo, sinh viên học sinh và chương trình vay giải quyết việc
làm, các đối tượng chính sách xã hội đi xuất khẩu lao động…
Hiện nay, chi nhánh Tuyên Quang đang đầu tư cho nhiều dự án XĐGN bền vững, trong đó có nhiều dự án phát huy hiệu quả như dự án XĐGN tại một số xã nghèo của 04 huyện Lâm Bình, Na Hang, Chiêm Hóa, Sơn Dương. Mục tiêu của ngân hàng chính sách xã hội đưa ra trong những năm tới đó là tập trung khai thác tốt các nguồn vốn để cho các đối tượng vay các chương trình tín dụng, đạt mức tăng trưởng tín dụng 18%, chủ yếu là 3 chương trình: cho vay học sinh sinh viên, cho vay hộ nghèo và cho vay làm nhà, tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn dưới 1%.
Thông qua nguồn vốn cho vay của ngân hang, các doanh nghiệp, hộ kinh doanh, nơng dân đã có điều kiện thuận lợi về vốn, đầu tư kịp thời và hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Chương trình vốn cho vay phát triển nơng nghiệp, nơng thôn đã giúp nông dân mua giống cây trồng, vật ni, trang thiết bị máy móc để phục vụ sản xuất, giải quyết thêm việc làm cho người lao động, tạo nguồn thu nhập ổn định. Nguồn vốn vay của các tổ chức tín dụng ở Tun Quang đã thực sự góp phần quan trọng vào cơng cuộc phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo tại địa phương nói chung và việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng năng suất, sản lượng và chất lượng hàng hóa nơng sản nói riêng. Qua đó, thúc đẩy kinh tế nơng nghiệp phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
3.2.1.3. Chính sách thị trường và tiêu thụ sản phẩm
Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng 6 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nơng lâm thủy sản thơng qua hợp đồng đã mở ra hướng đi tích cực giúp cho sản xuất nơng nghiệp gắn với chế biến, tiêu thụ, thu hút nhiều doanh nghiệp và nông dân tham gia. Thông qua hợp đồng tiêu thụ nông lâm thủy sản, bước đầu đã gắn trách nhiệm các doanh nghiệp với người sản xuất, giá cả hợp lý, yên tâm sản xuất, thu nhập từng bước được nâng cao; doanh nghiệp đã chủ động được
nguyên liệu mở rộng quy mô sản xuất tăng cường năng lực cạnh tranh.
Tuy nhiên, qua trình triển khai thực hiện cịn có nhiều hạn chế, tồn tại:; doanh nghiệp, hộ nơng dân chưa thực sự gắn bó và thực hiện đúng cam kết đã ký; tỷ lệ nơng sản hàng hóa được tiêu thụ thơng qua hợp đồng cịn rất thấp (chủ yếu là các Nhà máy đường, Nhà máy chè vàNhà máy giấy An Hòa); nhiều doanh nghiệp chưa quan tâm đầu tư vùng nguyên liệu, chưa điều chỉnh kịp thời hợp đồng đảm bảo hài hịa lợi ích của nơng dân khi có biến động về giá cả; trong một số trường hợp, nông dân không bán hoặc giao nông sản cho doanh nghiệp theo hợp đồng đã ký; xử lý vi phạm hợp đồng khơng kịp thời và chưa triệt để; tình trạng tranh mua, tranh bán vẫn xảy ra khi đã có hợp đồng. Để khắc phục tình trạng này, thực hiện Chỉ thị số 25/2008/CT-TT ngày 25/8/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường chỉ đạo tiêu thụ nông sản chưa qua hợp đồng 25/8/2008 Thủ tướng Chính phủ. Ủy ban nhân dân tỉnh Tun quang đã có văn bản số 1045/UBND-NLN ngày 15/9/2008 chỉ đạo triển khai trong tỉnh và giao cho Sở Nông nghiệp và phát triển nơng thơn chủ trì phối hợp cùng các cơ quan liên quan thực hiện.
Bên cạnh đó, HĐND tỉnh đã ban hành Nghị quyết số 27/2009/NQ- HĐND, Nghị quyết về một số chính sách khuyến khích tiêu thụ hàng hóa nơng sản trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đến hết năm 2011 và Nghị quyết số 09/2011/NQ-HĐND về một số cơ chế, chinh sách hỗ trợ phát triển các vùng sản xuất hàng hóa tập trung. Ngồi ra, tỉnh còn hỗ trợ xúc tiến xuất khẩu hàng nơng sản, khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh tham gia các hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng nông sản thong qua việc hỗ trợ một phần kinh phí cho doanh nghiệp khảo sát, nghiên cứu, tìm kiếm bạn hàng, thị trường xuất khẩu nông sản.
Đối với hoạt động tiêu thụ nơng sản thực phẩm thì thị trường tiêu thụ là nhân tố quyết định cơ cấu chủng loại và quy mô sản xuất. Sản phẩm nông sản, thực phẩm và thủy sản được tiêu thụ chủ yếu qua các kênh như cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất chế biến, cho các doanh nghiệp kinh
doanh nông sản thực phẩm, hệ thống các chợ nông thôn và một lượng không nhỏ thông qua các doanh nghiệp kinh doanh hàng nông sản thực phẩm, thủy hải sản được tiêu thụ ở thị trưởng tỉnh ngoài. Với Tun Quang, ngồi việc tiêu thụ trong tỉnh thì thị trường tỉnh ngồi có một vai trị quan trọng trong tiêu thụ nơng sản hàng hóa cho nơng dân.
Chính sách thị trường và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, nông thôn là nhằm tăng cường sản xuất tạo nên khối lượng sản phẩm lớn, phục vụ cho nhu câu tiêu dùng của nhân dân trong nước và xuất khẩu, đảm bảo nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, thu nhập cho nông dân, nâng cao sức mua của nông dân để tạo nên một thị trường sơi động.
3.2.1.4. Chính sách khoa học - kỹ thuật
Trong những năm gần đây, ngành khoa học từ Trung ương đến địa phương đã luôn quan tâm hướng các hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ vào phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, từng bước thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nơng nghiệp và nơng thơn theo tinh thần của nghị quyết Trung ương 2 - khóa VIII. Bên cạnh đó là việc ưu tiên thực hiện các chương trình khoa học cơng nghệ phục vụ phát triển nơng thơn, miền núi, tiêu biểu là chương trình “Xây dựng mơ hình ứng dụng và chuyển giao KH-CN phục vụ phát triển kinh tế xã hội nông thôn và miền núi giai đoạn 2004-2010” tại Quyết định 122/2004/QĐ-TTg ngày 5/7/2004 của Thủ tướng Chính phủ.
Trong giai đoạn 2011-2015, Tuyên Quang đã và đang tiến hành triển khai 8 dự án trong đó có 5 dự án do Trung ương quản lý và 3 dự án ủy quyền cho địa phương quản lý nhằm xây dựng nhanh mơ hình, các tiến bộ KH-CN giúp phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Những kết quả đạt được mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, có giá trị về mặt khoa học và đời sống.
quả kinh tế cao như công nghệ mô hom nhân giống cây lâm nghiệp; công nghệ sản xuất rau an, cam, chè tồn theo tiêu chuẩn VietGAP; cơng nghiệ tưới nước tiết kiệm cho cây trồng; công nghệ di truyền tạo cá rơ đơn tính…
3.2.1.5. Chính sách xã hội nơng thơn
Dân số sống bằng nghề nông hiện ở Tuyên Quang chiếm trên 80%, nhưng chỉ tạo ra chưa đầy 20% GDP và do đó, về cơ bản, họ cũng chỉ được hưởng lợi trong khn khổ con số đó mà thơi. Chênh lệch thu nhập giữa nông dân và thị dân ngày càng cao, với chỉ số Gini (chỉ số thể hiện sự bất bình đẳng trong thu nhập xã hội) khoảng 0,43.
Trong một thời gian dài chúng ta đã tách rời kinh tế và xã hội. Bất kỳ một chính sách kinh tế nào cũng mang tính chất xã hội, và bất kỳ một chính sách xã hội nào cũng dựa trên các chính sách kinh tế. Thực tiễn phát triển nông nghiệp nông thôn đã chỉ rõ cá chính sách xã hội nơng thơn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong chiến lược kinh tế và chủ trương đầu tư vào nơng nghiệp, đó là chính sách dân số và kế hoạch hóa gia đình, chính sách lao động việc làm, đặc biệt là chính sách xóa đói giảm nghèo.