c. Thành phần kinh tế nước ngoài.
2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu
2.2.3.1. Phương pháp phân tổ thống kê
Ý nghĩa của phương pháp này nhằm hệ thống hóa và phân tích các số liệu thu thập, từ đó xem xét thực trạng vấn đề nghiên cứu. Qua đây ta thấy được mối liên hệ của các yếu tố như: điều kiện tự nhiên, cơ sở pháp lý, định hướng của nhà nước….
2.2.3.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích tư liệu khoa học
Phương pháp này nhằm phân tích và tổng hợp các tài liệu liên quan đến đền tài. Từ đó xác định những vấn đề chung và vấn đề riêng nhằm giải quyết nhiệm vụ của đề tài đặt ra.
Qua phương pháp này phân tích thực trạng đầu tư phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh. Sau đó, tổng hợp và phân tích những cái đạt được và chưa đạt được để đưa các giải pháp đầu tư phát triển nông nghiệp trong thời gian tới
2.2.3.3. Mơ hình SWOT
Mơ hình SWOT là một kỹ thuật phân tích rất mạnh trong việc xác định Điểm mạnh và Điểm yếu để từ đó tìm ra được Cơ hội và Nguy cơ.
Phân tích Cơ hội (O) Nguy cơ (T)
Điểm mạnh (S) Phối hợp S/O Phối hợp S/T
Điểm yếu (W) Phối hợp W/O Phối hợp W/T
Xây dựng mơ hình đó là ta xác định các điểm mạnh của đầu tư phát triển nông nghiệp của tỉnh (S) và điểm yếu (W), rồi sau đó đến các yếu tố bên ngồi tác đến, cụ thể là cơ hội (O) và nguy cơ (T).
Phối hợp S/O: để phát huy được các điểm mạnh với các cơ hội đầu tư vào nông nghiệp cho tỉnh.
Phối hợp W/O: khắc phục những điểm yếu với các cơ hội đầu tư, mở ra các cơ hội đầu tư mới cho tỉnh.
Phối hợp S/T: phát huy được điểm mạnh và đẩy lùi các nguy cơ gây tổn hại đến việc đầu tư phát triển vào nông nghiệp của tỉnh.
Phối hợp W/T: giảm bớt các điểm yếu và tránh được những nguy cơ không tốt có thể xảy ra. Từ đó đưa ra các biện pháp phịng chống những thiệt hại có thể có, phát huy mặt mạnh của tỉnh.
Chương 3