Bước đầu nhà trường đã tổ chức tốt các hoạt động qua đĩ giáo dục đạo đức học sinh cũng đạt kết quả cao hơn. Cảnh quan sư phạm nhà trường từng bước được cải thiện, Đồn trường tổ chức vệ sinh hàng tuần, trồng cây xanh, những băng rơn, khẩu hiệu cũng được thay mới hoặc trang bị thêm.
Đặc biệt đổi mới tiết chào cờ đầu tuần, luơn được làm mới bằng các hoạt động thiết thực nhằm nâng cao ý thức đạo đức, ý thức pháp luật cho học sinh như diễn tiểu phẩm, câu chuyện dưới cờ...kết hợp trong những tiết chào cờ mời báo cáo viên hoặc các lực lượng phối hợp về trường tuyên truyền cho các em với những nội dung như tác hại và cách phịng chống ma tuý, Luật an tồn giao thơng, HIV, sức khỏe sinh sản vị thành niên, phịng chống bệnh hiểm nghèo...
Nâng cao chất lượng các giờ ngoại khĩa, hoạt động GD ngồi giờ lên lớp, những giờ học này giúp các em được vui chơi thoải mái nhưng lại đem lại kết quả
giáo dục tương đối tốt. Ban giám hiệu thường xuyên kiểm tra giáo án và dự giờ các tiết của bộ mơn hoạt động ngồi giờ và hoạt động hướng nghiệp.
Cơng tác chủ nhiệm lớp bước đầu cũng được đổi mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh bằng những việc làm cụ thể, thiết thực, hiệu quả.
Giáo viên dạy mơn GDCD đã lồng ghép cĩ hiệu quả cơng tác giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật vào bài dạy, làm cho những giờ GDCD trở nên sinh động, hấp dẫn, phát huy được tính tích cực, chủ động của học sinh.
Qua đĩ đã nâng dần chất lượng đạo đức học sinh, cụ thể: một số học sinh ở lớp cuối khơng cịn cúp tiết hay tụ tập với thành phần bên ngịai nhà trường, Học sinh đánh nhau đã giảm, vơ lễ với thầy (cơ) cũng giảm nhiều.
Học sinh đã nhận thức tốt hơn về mặt tình cảm đạo đức, các em cịn rèn luyện được kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thể hiện mình qua các buổi sinh hoạt dưới cờ, ngoại khĩa, GD ngồi giờ lên lớp,...
Về phía giáo viên cũng nhận rõ trách nhiệm của mình trong cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh do đĩ khơng ngừng trao dồi đạo đức Cách mạng, đạo đức nhà giáo, tự học hỏi nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
KẾT LUẬN
Giáo dục đạo đức cho học sinh là một bộ phận của quá trình giáo dục tổng thể nên phải đảm bảo chặt chẽ của quy trình giáo dục đạo đức. Quy trình giáo dục đạo đức cho học sinh là một quy trình mang tính tồn vẹn và thống nhất từ: “Lập kế hoạch - tổ chức thực hiện - chỉ đạo - kiểm tra, đánh giá kết quả”. Mỗi chức năng cĩ vai trị khác nhau nhưng cĩ mối quan hệ chặt chẽ, đan xen nhau, bổ sung cho nhau; thực hiện tốt chức năng này sẽ tạo cơ sở, điều kiện cho các chức năng tiếp theo.
Để thực hiện hiệu quả cơng tác giáo dục đạo đức học sinh thì bên cạnh việc xây dựng nội quy kỷ luật học sinh, cần xây dựng nội quy kỷ luật lao động của cán bộ giáo viên, cần kiến tạo bầu khơng khí tâm lý tích cực trong nhà trường và ngồi xã hội, cĩ quan hệ đồng nghiệp thân thiết, tương trợ đồn kết, cĩ mơi trường lành mạnh…sự mẫu mực trong sinh hoạt, lối sống của cán bộ giáo viên sẽ là tấm gương soi cĩ tác dụng giáo dục rất lớn đối với học sinh.
Cơng tác giáo dục đạo đức học sinh trong giai đoạn hiện nay càng đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ cao hơn, cần thiết hơn khi tồn Đảng, tồn dân ta đang tích cực tham gia cuộc vận động “Học tập và làm theo tư tuởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Nĩ sẽ là nguồn lực tinh thần to lớn thực hiện thành cơng sự nghiệp CNH - HĐH đất nước.
Giáo dục đạo đức học sinh là trách nhiệm của tồn xã hội, trong đĩ giáo dục ở nhà trường cĩ vai trị định hướng. Đĩ là sứ mệnh lịch sử - vinh dự và trách nhiệm mà xã hội giao cho nhà trường và mỗi chúng ta nĩi riêng, ngành GD&ĐT nĩi chung.
Hoạt đợng giáo dục trong trường THPT là nhằm giúp học sinh phát triển hài hòa về đức, trí, thể, mĩ. Trong đó phải đặt ra giáo dục đạo đức lên vị trí hàng đầu, coi đó là nền tảng cho các mặt giáo dục khác.
Trước thực trạng đạo đức hiện nay của học sinh trường THPT cĩ chiều hướng giảm sút nghiêm trọng, việc giáo dục đạo đức cho học sinh là địi hỏi cấp bách của xã hội để xây dựng hồn thiện những giá trị cơ bản của con người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, phát triển nền kinh tế tri thức.
Do thời gian nghiên cứu ngắn, phạm vi nghiên cứu chỉ là một trường THPT trong vùng kinh tế cịn nhiều khĩ khăn nên cĩ nhiều vấn đề chưa được phân tích một cách đầy đủ, các biện pháp đưa ra chưa cĩ tính khả thi cao, nhưng ít nhiều nĩ cũng giúp cho chúng ta thấy được thực trạng của đạo đức học sinh hiện nay, giúp cho chúng ta định hướng lại một số việc cần phải làm trong thời gian sắp tới để gĩp phần thành cơng vào cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh.
Tĩm lại, thế hệ trẻ là tương lai của đất nước nên giáo dục đạo đức cho giới trẻ là cách chúng ta đào tạo ra những cơng dân tốt cho tổ quốc, là cách đầu tư tốt nhất cho tương lai của một đất nước. Giáo dục thế hệ trẻ ngay từ trong gia đình và trên ghế nhà trường luơn là điểm khởi đầu để một xã hội chuyển mình phát triển bền vững./.
Kiến nghị:
• Đối với cấp trên
Chỉ đạo các trường cụ thể hố kế hoạch giáo dục đạo đức truyền thống từng năm học và cuối năm cĩ kiểm tra đánh giá. Hàng năm nên tổ chức các buổi hội thảo, chuyên đề về cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh để các trường cĩ thể học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau trong cơng tác quản lý.
Tổ chức các lớp bồi dưỡng cho giáo viên về kỹ năng lồng ghép giáo dục đạo đức cho học sinh, đặc biệt GVCN về kỹ năng lập kế hoạch chủ nhiệm, kỹ năng chủ nhiệm lớp, kỹ năng giáo dục học sinh cá biệt...
Tổ chức hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp tỉnh để giáo viên cĩ cơ hội học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp và nhằm nâng cao vai trị, trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp.
•Đối với nhà trường
Tăng cường sự quan tâm chỉ đạo sát sao hơn nữa của chi bộ Đảng, Ban Giám hiệu đối với các tổ chức đồn thể, giáo viên chủ nhiệm, các lực lượng giáo dục trong và ngồi trường đối với cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh.
Thường xuyên đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức để giáo dục cho học sinh, nhằm thu hút người học tham gia học tập rèn luyện một cách tích cực.
Việc kiểm tra đánh giá kết quả của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh phải đảm bảo cơng bằng, cơng khai, khen thưởng, phê bình, nhắc nhở kịp thời.
Tổ chức triển khai thực hiện tốt cuộc thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp trường trong năm học 2013 – 2014.
Khen thưởng kịp thời đối với những giáo viên chủ nhiệm, những tổ chức, cá nhân cĩ nhiều cống hiến trong cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh đồng thời phải cĩ hình thức nhắc nhở kịp thời đối với những giáo viên chưa quan tâm, thờ ơ, khơng gương mẫu trong cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh.
Trên đây là một số kinh nghiệm mà bản thân tơi đã đúc kết được trong quá trình giảng dạy và làm cơng tác quản lý. Bài viết chắc chắn sẽ cĩ những thiếu sĩt, tơi rất mong nhận được nhiều ý kiến trao đổi, gĩp ý của quý thầy, cơ để tơi được học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm giúp tơi hồn thành tốt nhiệm vụ của mình.
Tơi xin cảm ơn và trân trọng kính chào!
Cẩm Mỹ, ngày 15 tháng 5 năm 2013
Người thực hiện
SỞ GD - ĐT ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT XUÂN MỸ CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc
Xuân Mỹ, ngày 15 tháng 5 năm 2013
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMNĂM HỌC 2012-2013 NĂM HỌC 2012-2013
Tên sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục
đạo đức cho học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay.
Họ và tên người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Oanh – Đơn vị (Tổ) : Hành chính
Lĩnh vực:
Quản lý giáo dục. Phương pháp dạy học bộ mơn…….. Phương pháp giáo dục.. Lĩnh vực khác………
1. Tính mới
- Cĩ giải pháp hồn tồn mới
- Cĩ giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã cĩ
2. Hiệu quả:
- Hồn tồn mới và đã triển khai áp dụng trong tồn ngành cĩ hiệu quả cao - Cĩ tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã cĩ và đã triển khai áp
dụng trong tồn ngành cĩ hiệu quả cao
- Hồn tồn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị cĩ hiệu quả cao
- Cĩ tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã cĩ và đã triển khai áp dụng tại đơn vị cĩ hiệu quả cao