Những hạn chế và nguyên nhân Hạn chế:

Một phần của tài liệu skkn một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay (Trang 40 - 42)

Hạn chế:

Vẫn còn mợt sớ cán bợ, giáo viên chỉ tập trung vào cơng tác chuyên mơn, coi đó là nhiệm vụ trọng tâm, nên chưa quan tâm đúng mức đến cơng tác giáo dục đạo đức học sinh, thậm chí coi giáo dục đạo đức là nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm, của Đoàn thanh niên, Ban Giám hiệu nhà trường.

Việc chỉ đạo các hoạt đợng giáo dục đới với các em trong rèn luyện đạo đức có lúc chưa liên tục (các thời điểm đầu năm học, lúc tở chức các đợt thi cử, bị cơng tác chuyên mơn cuớn hút), thiếu kiểm tra, đơn đớc kịp thời.

Sự phới hợp giữa các tở chức vì những lý do khác nhau nhiều lúc còn hạn chế (cách đánh giá thi đua của Đoàn thanh niên - giáo viên chủ nhiệm).

Mợt sớ giáo viên chủ nhiệm còn nặng về mặt hành chính trong quản lý lớp nói chung, chưa chú ý đến giáo dục đạo đức đới với các em học sinh, hoặc thiếu nợi dung, phương pháp, nghệ thuật...

Mợt bợ phận học sinh do những nguyên nhân khác nhau (ví dụ: hoàn cảnh gia đình) có biểu hiện chậm tiến, thậm chí sa sút về đạo đức, lới sớng. Nhận thức sai lệch về đợng cơ, thái đợ học tập, đến trường học chỉ để tiếp thu kiến thức khoa học đơn thuần để có được bằng tớt nghiệp mà thiếu ý thức phấn đấu, tư tưởng đạo đức.

Mợt sớ ít các em (thậm chí có biểu hiện bỏ học, đua đòi, thiếu trung thực, lập nhóm, liên kết kẻ xấu bên ngoài, ăn cắp tài sản của bạn bè...

Nguyên nhân:

Vì là xã thuộc khu vực 1 miền núi đời sống người dân cịn nhiều khĩ khăn, cha mẹ mãi lo việc mưu sinh khơng cịn thời gian quan tâm, giáo dục con, cĩ nhiều gia đình cha, mẹ phải đi xa làm ăn các em phải ở với nội, ngoại nên thiếu sự theo dõi, quản lý các em. Cịn một số gia đình khá giả lại nuơng chiều con quá mức bằng cách cho nhiều tiền bạc mà lại khơng quan tâm con mình dùng tiền để làm gì nên đã tạo điều kiện cho con hư hỏng mà khơng biết. Một số em ở trong hồn cảnh gia đình cha mẹ ly hơn phải ở với ơng bà lại thiếu sự quan tâm của cha mẹ nên các em cảm thấy chán nản, bi quan, học hành sa sút và bị lơi kéo vào tệ nạn xã hội.

Đường đến trường khá vất vả, các em phải băng qua những con đường đèo, dốc hoặc lầy lội vào mùa mưa, bụi bay mù mịt vào mùa nắng nhưng gia đình lại khơng cĩ điều kiện để các em trọ lại để học khiến các em chán nản, thường vắng học khơng lý do.

Các tổ chức đồn, hội ở địa phương chưa quan tâm đến cơng tác thanh niên, chưa cĩ những phong trào, hoạt động thiết thực thu hút học sinh tham gia.

Tình hình ở xã cịn nhiều phức tạp, cĩ nhiều em do nhà ở xa nên phải ở trọ lại để tiện cho việc học bị thanh niên xấu bên ngồi rủ rê, lơi kéo vào những tệ nạn xã hội.

Ý thức đạo đức của học sinh chưa cao, kỷ năng vận dụng chuẩn mực đạo đức cịn thấp, chưa phân định được ranh giới giữa cái xấu và cái tốt.

Khả năng tự chủ chưa cao, khi vi phạm đạo đức sửa chữa chậm hoặc khơng chịu sửa chữa.

Trong qúa trình giáo dục đạo đức học sinh, một số ít bộ phận hoặc cá nhân cĩ liên quan chưa nhận thức đầy đủ về vị trí tầm quan trọng của cơng tác này.

Cịn một vài giáo viên chủ nhiệm chưa cĩ tâm huyết với cơng tác này, chưa thật sự quan tâm đến học sinh lớp mình hoặc là khi cĩ tình huống xảy ra giáo viên xử lý khơng triệt để, thiếu sự liên hệ thường xuyên với Cha mẹ học sinh để tìm cách khắc phục những khĩ khăn, vướng mắc.

Một số giáo viên bộ mơn chưa chú ý liên hệ giáo dục đạo đức học sinh thơng qua bài học, tiết học. Chỉ thấy được trách nhiệm truyền thụ kiến thức khoa học chưa chú trọng cần phải kết hợp rèn luyện hạnh kiểm cho các em.

Một phần của tài liệu skkn một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay (Trang 40 - 42)