Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức, vai trị trách nhiệm của các thành viên, tổ chức trong nhà trường trong cơng tác giáo dục đạo đức học

Một phần của tài liệu skkn một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay (Trang 43 - 44)

các thành viên, tổ chức trong nhà trường trong cơng tác giáo dục đạo đức học sinh.

Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức đối với các lực lượng tham gia giáo dục đạo đức học sinh, là biện pháp cĩ ý nghĩa trên hết. Vì cĩ nhận thức đúng mới cĩ hành động đúng, là cơ sở để hướng đến một kết quả hồn thiện.

Hiệu trưởng phải là người trực tiếp lên kế hoạch - tổ chức chỉ đạo thực hiện - giám sát kiểm tra - xử lý kết quả” cơng tác giáo dục học sinh nĩi chung và giáo dục đạo đức học sinh nĩi riêng; quán triệt những Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước, Ngành về cơng tác giáo dục đạo đức học sinh; chỉ đạo các thành viên trong Hội đồng Giáo dục (Phĩ Hiệu trưởng, giáo viên bộ mơn, Đồn Thanh niên, Ban đại diện Cha mẹ học sinh…đặc biệt với giáo viên chủ nhiệm) trong cơng tác giáo dục đạo đức học sinh. Qua giáo viên chủ nhiệm truyền đạt đến từng học sinh tất cả những quy định của Nhà trường về tiêu chuẩn đánh giá, những điều cấm, những điều nên làm và những tác hại khi vi phạm kỷ luật. Thiết lập các kế hoạch phối hợp chặt chẽ với các tổ chức chính trị - xã hội ngồi nhà trường.

Hằng năm, cần triển khai thực hiện tốt Quyết định số 09-2005/QĐ-TTg ngày 11-01-2005 của Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị của Tỉnh ủy về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục; cuộc vận động

Dân chủ - kỷ cương - tình thương - trách nhiệm” nhằm nâng cao nhận thức của các thành phần tham gia giáo dục đạo đức học sinh. Để mỗi thầy, cơ giáo tự hồn thiện mình, xứng đáng là tấm gương sáng cho học sinh noi theo; để học sinh nhìn nhận, đánh gía người thầy với thái độ: Trọng thầy vì đạo đức của thầy, phục thầy vì kiến thức của thầy, quý mến thầy vì lịng độ lượng của thầy.

Bác ta đã dạy rằng: “ Học trị tốt hay xấu là do thầy giáo, cơ giáo tốt hay xấu. Các cơ, các chú phải nhận rõ trách nhiệm của mình. Phải luơn luơn đặt câu hỏi: dạy ai? Nĩi chung là học trị. Dạy để làm gì? Dạy cho nĩ yêu nước, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu chủ nghĩa xã hội, hay đào tạo thành một lũ cao bồi. Lúc đĩ mới tìm cách dạy...giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hố, chuyên mơn, đức là chính trị. Muốn cho học sinh cĩ đức thì giáo viên phải cĩ đức...cho nên thầy giáo, cơ giáo phải gương mẫu, nhất là đối với trẻ con. Trách nhiệm đĩ rất là vẻ vang, quan trọng”.[ 15, 492-493 ]

Qua những lời dạy của Người thì trách nhiệm của thầy giáo, cơ giáo trong sự nghiệp trồng người rất vẻ vang và quan trọng đặc biệt trong cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh, muốn học sinh cĩ đức thì trước hết người thầy phải cĩ đức, người thầy phải là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Vậy phải làm cho mỗi thầy giáo, cơ giáo thấy rõ trách nhiệm của mình trong cơng tác giáo dục tồn diện cho học sinh, từ đĩ mỗi giáo viên sẽ cĩ gắng phấn đấu vươn lên tự hồn thiện mình để xứng đáng với trọng trách trong sự nghiệp trồng người.

Một phần của tài liệu skkn một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w