Là người trực tiếp thay mặt nhà trường giáo dục học sinh, là người thực hiện sự phối hợp, liên kết bền chặt với giáo viên bộ mơn, các đồn thể trong nhà trường, giữa “Gia đình - Nhà trường - Xã hội”.
Giáo dục đạo đức học sinh là một cơng việc địi hỏi sự kiên trì, cần phải cĩ tâm huyết với nghề; cĩ phương pháp chủ nhiệm tốt với một kế hoạch tồn diện, hợp lý.
Từ đầu năm học phải tìm hiểu rõ lý lịch học sinh để biết hồn cảnh gia đình, năng lực, sở thích, tính cách, cá tính từng em từ đĩ cĩ phương pháp quản lý, giáo dục phù hợp. GVCN phải là người cha, người mẹ của các em ở trên lớp, thường xuyên theo dõi nhắc nhở các em trong học tập và rèn luyện. Lớp xảy ra vấn đề gì thì GVCN phải là người biết đầu tiên để hạn chế những đáng tiếc cĩ thể xảy ra, kịp thời nhắc nhở khi các em mắc phải sai lầm. Quan tâm đến những học sinh cá biệt của lớp, gặp và trao đổi với phụ huynh để tìm hướng giải quyết phù hợp nhất. Đối với những học sinh cĩ biểu hiện sa sút thì phải tìm hiểu nguyên nhân từ gia đình, bạn bè, thầy cơ…từ đĩ cĩ hướng tác động phù hợp.
Đến việc xử lý tình huống, địi hỏi cần cĩ sự nghiêm khắc của người thầy đồng thời phải cĩ tấm lịng yêu thương, thể hiện trách nhiệm, lịng vị tha như một người cha đối với con cái; thơng cảm chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, giúp đỡ các em vượt qua khĩ khăn, dành thời gian để tâm sự và cho các em những lời khuyên bảo chân tình; tạo được niềm tin động lực cho học sinh phấn đấu hồn thiện.
Nhà trường quy định GVCN phải đi sinh hoạt 15 phút đầu giờ 4 buổi/tuần và đưa vào quy chế thi đua. Sinh hoạt 15 phút đầu giờ để giáo viên thường xuyên nhắc nhở, đơn đốc các em trong học tập cũng như trong rèn luyện và xử lý kịp thời những sai phạm của học sinh.
Việc phân cơng GVCN cũng phải phù hợp thì cơng tác chủ nhiệm lớp mới cĩ kết quả. Những giáo viên cĩ kinh nghiệm lâu năm, cĩ uy với học sinh thì được chọn chủ nhiệm lớp 12 hoặc những lớp cĩ nhiều học sinh cá biệt thì phải chọn những giáo viên thật nghiêm khắc, cĩ kinh nghiệm trong cơng tác chủ nhiệm.
Ví dụ: Ở trường cĩ cơ Lê Thị Phương Chín, thầy Lê Thanh Lâm, thầy Võ Anh Dũng và một số thầy cơ khác thường được phân cơng chủ nhiệm những lớp
yếu, lớp cĩ nhiều học sinh ý thức chưa cao nhưng chỉ qua một thời gian chủ nhiệm lớp cĩ sự thay đổi tích cực về mọi mặt.
Để cơng tác chủ nhiệm đạt kết quả đặc biệt là cơng tác giáo dục ý thức đạo đức, ý thức chấp hành nội quy thì GVCN phải thường xuyên phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các giáo viên bộ mơn, Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, các tổ chức xã hội cĩ liên quan trong việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp của học sinh lớp mình chủ nhiệm và gĩp phần huy động các nguồn lực trong cộng đồng phát triển nhà trường.
Hình ảnh người thầy ảnh hưởng khơng nhỏ đến học sinh, đặc biệt là GVCN thường xuyên gắn bĩ, gần gũi với các em chính vì vậy giáo viên chủ nhiệm khơng những cần năng lực chuyên mơn, mà cịn địi hỏi phải thật sự là tấm gương sáng về tác phong, tư cách đạo đức, chuẩn mực trong trang phục, lời nĩi, cách ứng xử… như vậy lời nĩi của giáo viên chủ nhiệm mới cĩ trọng lượng với học sinh.