Đối với GVCN

Một phần của tài liệu skkn một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay (Trang 59 - 60)

Ngay từ ngày nhận và làm quen với lớp chủ nhiệm cần trao đổi với học sinh để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng xu hướng sở thích của học sinh. Sau đĩ nghiên cứu lý lịch, hồ sơ học sinh để nắm rõ tình hình về học lực và hạnh kiểm cũng như về hồn cảnh gia đình của mỗi em từ đĩ xây dựng kế hoạch, phương pháp chủ nhiệm phù hợp với đặc thù của lớp.

Bên cạnh đĩ thường xuyên trao đổi với giáo viên bộ mơn về tình hình của lớp và trao đổi với Ban giám hiệu, Bí thư đồn, Cha mẹ học sinh để cĩ thêm những thơng tin về đối tượng mà GVCN cần tìm hiểu.

Thực hiện đầy đủ các loại sổ sách theo quy định, báo cáo trung thực, kịp thời cho ban giám hiệu về tình hình đạo đức của học sinh. Trong những trường hợp học sinh thường xuyên vi phạm khơng cĩ sự tiến bộ nên trao đổi với Ban giám hiệu phụ trách cơng tác chủ nhiệm để cùng phối hợp giải quyết.

Nếu cĩ thể nên đến nhà học sinh ít nhất một lần để nắm thơng tin, thuyết phục cha mẹ học sinh tham gia họp đầy đủ. Đặc biệt những học sinh cá biệt của lớp nên thường xuyên liên lạc với gia đình để cĩ những biện pháp giáo dục phù hợp.

Ngay buổi họp đầu tiên gặp PHHS nên xin số điện thoại và chữ ký mẫu để cĩ việc gì xảy ra thì liên lạc trực tiếp về gia đình và tránh việc học sinh nhái chữ ký của cha mẹ xin nghỉ học. Học sinh nghỉ học được xem là cĩ phép khi đơn xin phép đúng chữ ký mẫu của cha hoặc mẹ.

Mỗi học sinh là một tính cách, nhận thức khác nhau nên trong xử lý học sinh vi phạm cũng phải hết sức thận trọng để khơng xảy ra điều đáng tiếc.

Khi cĩ tình huống đột xuất xảy ra, phải xử lý khéo léo, liên hệ với Cha mẹ học sinh để giải quyết mau lẹ, cĩ hiệu quả.

GVCN phải thường xuyên học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp đặc biệt những người đã từng làm cơng tác chủ nhiệm nhiều năm và phải khơng ngừng học tập nâng cao trình độ, trao dồi đạo đức nhà giáo để xứng đáng là tấm gương tốt cho học sinh noi theo.

Một phần của tài liệu skkn một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay (Trang 59 - 60)