này sử dụng tổng hợp các kiến thức nghiên cứu ở chương trước, đó là tác dụng biến đổi chùm tia cũng như sự tạo ảnh của các phần tử quang học (gương, thấu kính) trong các dụng cụ.
Nhìn chung ở chương này, các quang cụ khác nhan đều có cấu tạo dựa trên nguyên tắc xác định ảnh qua một hệ thống thấu kính, có những dụng cụ cho ảnh thật của vật trên màn hay phim ảnh như máy ảnh, có những dụng cụ cho ảnh ảo (kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn). Cuối cùng mắt người nhìn ảnh này qua quang hệ của mắt cho một ảnh thật của vật trên võng mạc. Muốn hiểu đầy đủ nguyên tắc và tác dụng của các dụng cụ quang học cần biết cấu tạo và hoạt động của mắt là giác quan sử dụng các quang cụ đó.
2.2.2. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” DỤNG CỤ QUANG HỌC”
Kiến thức trọng tâm học sInh cần nắm vững ở chương này cụ thể như sau:
2.2.2.1. ĐỀ TÀI MẮT VÀ MÁY ẢNH:
* Máy ảnh: Cấu tạo và cách điều chỉnh máy.
* Mắt: Cấu tạo sơ lược theo quan điểm quang hình học: Thủy tỉnh thể của mắt được xem như một thấu kính hai mặt lồi và độ cong hai mặt lồi có thể thay đổi được, do đó độ tụ, tiêu cự của thay đổi được, Ngoài những vấn đề trên, về hoạt động của mắt ta cần thống nhất quan điểm là: Dù quang hệ cho ảnh ảo hay ảnh thật nếu có sự tham gia của mắt thì trên võng mạc của mắt luôn luôn có ảnh thật. Để HS hiểu cụ thể hơn sự điều tiết của mắt ta dùng công thức:
1
𝑑 + 𝑑1` = 1𝑓 để phân tích. Khoảng cách từ d từ vật đến mắt có thể thay đổi được mà khoảng cách d` từ ảnh (võng mạc ) đến thủy tinh thể không đổi. Vì vậy muốn có ảnh của vật luôn luôn hiện trên võng mạc thì f phải thay đổi, nghĩa là sự điều tiết của mắt: sau đó dùng công thức:
52
𝐷 = 1𝑓 = (𝑛 −1)(𝑅1 1 +𝑅1
2) giải thích vì sao khi mắt điều tiết bằng cách thay đổi độ cong của thủy tinh thể. Hiểu các khái niệm điểm cực cận (C0), điểm cực viễn (Cv), giới hạn nhìn rõ của mắt, năng suất phân ly. Từ đó đưa ra điều kiện nhìn rõ một vật của mắt là:
- Vật (hoặc ảnh của vật) phải nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt - Góc trông phải lớn hơn hoặc bằng năng suất phân ly (𝛼 ≥ 𝛼𝑀𝐼𝑁)
2.2.2.2. CÁC TẬT CỦA MẮT:
Học sinh phải nắm vững những đặc điểm cơ bản sau: -Những đặc điểm của mắt không tật.
-Những đặc điểm của mắt cận thị. -Những đặc điểm của mắt viễn thị.
-Cách sửa các tật của mắt: Để sửa các tật của mắt, học sinh đã biết nếu xét về phương diện quang hình học, thủy tinh thể của mắt được xem như một thấu kính hội tụ. Đối với mắt cận thị fMAX < OV ngược lại đối với mắt viễn thị fMAX > OV. Do đặc điểm tật của mỗi mắt, bằng sự suy luận tương tự ghép sát hai thấu kính (TKHT và TKHT, TKHT và TKPK) lựa chọn loại thấu kính cho thích hợp với mỗi tật của mắt
* Về kỹ năng:
-Giải thích cách thử kính mà người ta thường dùng ở bệnh viện. -Phân biệt được mắt lão và mắt viễn thị.
-Giải một số bài tập về định tính cũng như định lượng về các tật của mắt
2.2.2.3. NGHIÊN CỨU KÍNH LÚP:
Học sinh cần nắm vững:
-Khái niệm về kính lúp, tác dụng của kính lúp. -Tại sao kính lúp phải là TKHT có tiêu cự ngắn ?
53
-Khái niệm về độ bội giác và độ phóng đại, áp dụng tính độ bội giác của kính lúp.
* Về kỹ năng:
-Giải thích được sự tạo ảnh của một vật qua kính lúp bằng cách vẽ đường đi của tia sáng.
-Cách sử dụng kính lúp và chú ý đến vị trí đặt mắt để trông thấy ảnh của vật (mở rộng thêm đối đặt mắt ở vị trí nào thì độ bội giác không thay đổi) theo tài liệu và cách sử dụng kính lúp trong thực tế.
2.2.2.4. VỀĐỀ TÀI KÍNH HIỂN VI, KÍNH THIÊN VĂN:
Kiến thức trọng tâm bao gồm:
-Khái niệm, tác dụng của kính hiển vi và kính thiên văn
-Cấu tạo và tác dụng của từng phần tử quang học (từng bộ phận) trong từng loại kính.
-Cách ngắm chừng, cách điều chỉnh. -Độ bội giác.
* Về kỹ năng:
-Giải thích sự tạo ảnh qua từng loại kính bằng cách vẽ đường đi của tia sáng
-Cách điều chỉnh kính.